Câu hỏi: Người lao động có quyền đình công không? Trường hợp nào không được đình công?

146 Lượt xem
30/08/2021
3.0 7 Đánh giá

A. Có quyền – Không được đình công ở doanh nghiệp phục vụ công cộng

B. Có quyền – Không được đình công ở các doanh nghiệp theo danh mục do Chính phủ quy định

C. Có quyền – Không được đình công ở doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp thiết yếu cho nền Kinh tế

D. Có quyền – Không được đình công ở doanh nghiệp Nhà nước thiết yếu cho nền Kinh tế do Chính phủ quy định

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hội đồng hoà giải lao động ở cơ sở được thành lập như thế nào?

A. Trong các doanh nghiệp có 10 lao động trở lên. Do người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận lập nên, số thành viên của hai bên ngang nhau. Hai năm bầu lại hội đồng

B. Trong các doanh nghiệp có 10 lao động trở lên, do sự thỏa thuận của hai bên về số lượng thành viên về người làm chủ tịch Hội đồng

C. Trong các doanh nghiệp có 10 lao động trở lên, do sự thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động cử số đại diện ngang nhau, nhiệm kỳ hai năm, đại diện mỗi bên luân phiên làm chủ tịch Hội đồng

D. Trong tất cả các doanh nghiệp – Hai bên thỏa thuận cử người tham gia, số lượng thành viên do hai bên quyết định, hai năm bầu lại một lần

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ gì khi thu nhận người tàn tật vào làm việc, học nghề?

A. Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, 42 tiếng một tuần. Được xét giảm hoặc miễn thuế

B. Được xét giảm hoặc miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp, phải áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày

C. Áp dụng thời giờ làm việc 7 tiếng một ngày, được vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp

D. Được vay vốn với lãi suất thấp, được xét giảm hoặc miễn thuế

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động nữ làm việc tại cơ sở của mình?

A. Đối xử bình đẳng, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi khi có thai và sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh

B. Không giao việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, đảm đảm quyền lợi khi có thai, sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh tối thiểu

C. Đối xử bình đẳng giữa nam và nữ, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi và các quyền lợi khác khi có thai, sinh con và các điều kiện vệ sinh

D. Không giao việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc các điều kiện lao động khắc nghiệt, bảo đảm chế độ thai sản và các quyền lợi khác

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động chưa thành niên làm việc ở cơ sở mình?

A. Giao việc phù hợp với sức khoẻ, có sổ theo dõi riêng, một ngày làm việc không quá 7 tiếng

B. Lao động chưa thành niên là người chưa đến 18 tuổi nên chỉ được giao 1 số việc theo quy định của Bộ Lao động

C. Giao việc phù hợp với sức khoẻ, chỉ giao 1 số việc theo quy định của Bộ Lao động, có sổ theo dõi riêng

D. Chỉ được giao công việc theo đúng quy định của Bộ Lao động và có sổ theo dõi riêng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân:

A. Hội đồng hòa giải cơ sở – Hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện, quận, Toà án huyện

B. Hội đồng hòa giải cơ sở – Hội đồng trọng tài cấp huyện, quận và tỉnh. Toà án

C. Hội đồng hòa giải tại doanh nghiệp. Hoà giải viên lao động cấp huyện, quận. Hội đồng trọng tài tỉnh

D. Tổ hoà giải ở cơ sở. Hoà giải viên lao động cấp huyện, quận. Hội đồng trọng tài tỉnh – Toà án

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Cơ quan nào có quyền quyết định cuối cùng tính hợp pháp của các cuộc đình công?

A. Toà án nhân dân – Sở Lao động thương binh xã hội

B. Toà án nhân dân – Thanh tra lao động – Sở Lao động thương binh xã hội

C. Toà án nhân dân – Thanh tra lao động – Bộ Lao độn

D. Toà án nhân dân

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 15
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên