Câu hỏi: Thế nào là tai nạn lao động?
A. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc chết người, xảy ra trong quá trình người lao động đang thực hiện công việc lao động do người sử dụng lao động giao.
B. Tai nạn gay tổn thương cho các bộ phận của người lao động, xảy ra trong quá trình người lao động thực hiện các nhiệm vụ lao động cho người sử dụng lao động giao trách nhiệm
C. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể của người lao động, xảy ra trong quá trình thực hiện công việc lao động do pháp luật lao động quy định
D. Tai nạn gây tổn thương cho người lao động hoặc làm cho người lao động bị chết, do thực hiện các nhiệm vụ của doanh nghiệp
Câu 1: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động nữ làm việc tại cơ sở của mình?
A. Đối xử bình đẳng, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi khi có thai và sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh
B. Không giao việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, đảm đảm quyền lợi khi có thai, sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh tối thiểu
C. Đối xử bình đẳng giữa nam và nữ, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi và các quyền lợi khác khi có thai, sinh con và các điều kiện vệ sinh
D. Không giao việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc các điều kiện lao động khắc nghiệt, bảo đảm chế độ thai sản và các quyền lợi khác
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Những cuộc đình công nào bị coi là bất hợp pháp:
A. Vượt ra ngoài phạm vi doanh nghiệp, không phát sinh từ tranh chấp lao động, do Toà án nhân dân kết luận
B. Vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động trong doanh nghiệp, không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, do Toà án nhân dân kết luận
C. Vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động, ngoài phạm vi doanh nghiệp, ngoài phạm vi tranh chấp lao động tập thể, do Toà án nhân dân kết luận
D. Vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động tập thể, ngoài phạm vi quản lý của doanh nghiệp do Toà án nhân dân kết luận
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân:
A. Hội đồng hòa giải cơ sở – Hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện, quận, Toà án huyện
B. Hội đồng hòa giải cơ sở – Hội đồng trọng tài cấp huyện, quận và tỉnh. Toà án
C. Hội đồng hòa giải tại doanh nghiệp. Hoà giải viên lao động cấp huyện, quận. Hội đồng trọng tài tỉnh
D. Tổ hoà giải ở cơ sở. Hoà giải viên lao động cấp huyện, quận. Hội đồng trọng tài tỉnh – Toà án
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhiệm vụ của thanh tra Nhà nước về lao động:
A. Thanh tra việc chấp hành các quy định về lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động. Điều tra tai nạn lao động. Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động. Xử lý các vi phạm pháp luật lao động trong phạm vi thẩm quyền
B. Thanh tra việc chấp hành quy định lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động. Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động. Điều tra tai nạn lao động – Xét các đề nghị về tiêu chuẩn an toàn lao động, cho phép hoặc không cho phép
C. Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động. Điều tra tai nạn lao động – Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động – Xem xét các đề nghị về an toàn lao động – Xử lý vi phạm pháp luật lao động
D. Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động. Điều tra tai nạn lao động – Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động – Xem xét chấp thuận các đề nghị về tiêu chuẩn, giải pháp an toàn, vệ sinh lao động – xử lý vi phạm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động cao tuổi làm việc tại cơ sở của mình?
A. Áp dụng chế độ làm việc mềm dẻo trong một năm trước khi nghỉ hưu. Nếu hưu vẫn tiếp tục làm hợp đồng thì ngoài chế độ hợp đồng mới, vẫn hưởng mọi chế độ như khi chưa hưu (trừ lương)
B. Áp dụng thì giờ làm việc mềm dẻo trong một năm trước khi nghỉ hưu. Có thể tiếp tục sử dụng những người lưu theo chế độ hợp đồng lao động mới
C. Áp dụng chế độ và thời giờ làm việc mềm dẻo, một ngày không làm trọn 8 tiếng, một tuần không làm quá 35 tiếng
D. Áp dụng thời giờ làm việc mềm dẻo, một ngày không làm quá 7 tiếng, 1 tuần không làm trọn 5 ngày
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao động:
A. Cung cấp đầy đủ tài liệu cho cơ quan có thẩm quyền và thi hành mọi quyết định giải quyết tranh chấp của các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
B. Cung cấp đầy đủ tài liệu, thi hành mọi quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
C. Cung cấp đầy đủ tài liệu chứng cứ cho cơ quan giải quyết tranh chấp. Thi hành mọi thỏa thuận đã đạt, biên bản hoà giải có kết quả, quyết định, bản án đã có hiệu lực
D. Cung cấp đầy đủ mọi chứng cứ, tài liệu cho các cơ quan có thẩm quyền, thi hành tốt mọi quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 15
- 1 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động có đáp án
- 648
- 22
- 25
-
59 người đang thi
- 560
- 12
- 25
-
15 người đang thi
- 466
- 14
- 25
-
19 người đang thi
- 807
- 19
- 25
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận