Câu hỏi: Trình bày khái niệm Luật Lao động:

85 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Toàn bộ các quy phạm pháp luật được điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống

B. Toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động trong đời sống Kinh tế – xã hội

C. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống trong cả nước

D. Toàn bộ các quy phạm pháp luật về các quan hệ lao động trong đời sống kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong cả nước và lao động nước ngoài ở Việt Nam

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Thế nào là tai nạn lao động?

A. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc chết người, xảy ra trong quá trình người lao động đang thực hiện công việc lao động do người sử dụng lao động giao.

B. Tai nạn gay tổn thương cho các bộ phận của người lao động, xảy ra trong quá trình người lao động thực hiện các nhiệm vụ lao động cho người sử dụng lao động giao trách nhiệm

C. Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể của người lao động, xảy ra trong quá trình thực hiện công việc lao động do pháp luật lao động quy định

D. Tai nạn gây tổn thương cho người lao động hoặc làm cho người lao động bị chết, do thực hiện các nhiệm vụ của doanh nghiệp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật Lao động:

A. Phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, buộc bồi thường, đóng cửa doanh nghiệp, khiển trách

B. Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp

C. Đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp, cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền

D. Đình chỉ thu hồi giấy phép, đóng cửa doanh nghiệp, cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa các chủ thể nào?

A. Người sử dụng lao động với người lao động, người sử dụng lao động với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam

B. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, người giúp việc trong gia đình, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam

C. Người sử dụng lao động với người lao động, với người học nghề, công nhân Việt Nam làm việc cho người nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc cho người Việt Nam, công đoàn

D. Người sử dụng lao động với người lao động, với đại diện người lao động, công nhân Việt Nam làm việc ở nước ngoài, công nhân nước ngoài làm việc ở Việt Nam, công đoàn

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Quyền của người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao động:

A. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định

B. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại, được Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định

C. Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định

D. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh từ nghề nghiệp của người lao động. Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế – Bộ Lao động quy định

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao?

A. Bảo hộ các quyền tác giả, phát sinh, sáng chế của người lao động

B. Phải giữ gìn và bảo vệ các quyền phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích của người lao động

C. Bảo hộ quyền tác giả, phát minh sáng chế, bảo đảm cho hưởng một phần lương để nghiên cứu khoa học

D. Phải bảo hộ các quyền phát minh sáng chế, quyền tác giả, quyền về nhãn hiệu hàng hoá của người lao động

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động nữ làm việc tại cơ sở của mình?

A. Đối xử bình đẳng, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi khi có thai và sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh

B. Không giao việc độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, đảm đảm quyền lợi khi có thai, sinh con, bảo đảm các điều kiện vệ sinh tối thiểu

C. Đối xử bình đẳng giữa nam và nữ, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi và các quyền lợi khác khi có thai, sinh con và các điều kiện vệ sinh

D. Không giao việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc các điều kiện lao động khắc nghiệt, bảo đảm chế độ thai sản và các quyền lợi khác

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật lao động - Phần 15
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên