Câu hỏi: “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là:
A. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa về dịch vụ
B. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng
C. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này
D. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Câu 1: Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài:
A. Dân sự
B. Hình sự
C. Hành chính
D. Kỷ luật
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Quyền công tố trước tòa là:
A. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật.
B. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
C. Quyền xác định tội phạm.
D. Cả a, b, c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải: Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật Cả hai câu trên đều đúng Cả hai câu trên đều sai Câu 10: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
A. Giả định, quy định, chế tài
B. Chủ thể, khách thể.
C. Mặt chủ quan, mặt khách quan.
D. b và c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
A. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
B. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia
C. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
D. Cả a,b,c.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Năng lực của chủ thể bao gồm:
A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân
C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức
D. Năng lực pháp luật và năng lực nhận thức.
18/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có:
A. Ít nhất 1/2 tổng số đại biểu tán thành
B. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
C. Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành
D. Tất cả đều sai.
18/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn pháp luật đại cương - Phần 2
- 30 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng danh mục Trắc nghiệm pháp luật
- 619
- 27
- 30
-
26 người đang thi
- 808
- 21
- 40
-
13 người đang thi
- 742
- 16
- 40
-
28 người đang thi
- 694
- 10
- 40
-
13 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận