Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm luật Kinh tế - phần phá sản - Phần 2. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm pháp luật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
16/12/2021
Thời gian
60 Phút
Tham gia thi
26 Lần thi
Câu 1: Giải thể và phá sản giống nhau ở chỗ
A. Thanh toán nợ
B. Chấm dứt sự tồn tại của Doanh nghiệp
C. Tiến hành các thủ tục theo quy định
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Kể từ ngày cuối cùng đăng báo về quyết định của tòa án mở thủ tục phá sản, các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho tòa án trong thời gian
A. 15 ngày
B. 30 ngày
C. 45 ngày
D. 60 ngày
Câu 3: Phân loại phá sẩn dựa vào nguyên nhân, có thể chia thành 2 loại nào
A. Phá sản trung thưc và phá sản tự nguyện
B. Phá sản trung thực và phá sản gian trá
C. Phá sản trung thưc và phá sản bắt buộc
D. Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc
Câu 4: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì
A. Chắc chắn bị phá sản
B. Không bị phá sản
C. Chưa hẳn bị phá sản, nó chỉ bị coi là phá sản khi tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Ai là người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
A. Chủ doanh nghiệp
B. Đại diện người lao động hoặc đại diện công đoàn
C. Đại diện hợp pháp của Doanh nghiệp, Hợp tác xã
D. A & C
Câu 6: Các giao dịch của Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản được thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng trước ngày tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản con là vô hiệu
A. Tặng, cho bất động sản, động sản cho người khác
B. Thanh toán các khoản nợ chưa đến hạn
C. Thế chấp, cầm cố tài sản của Doanh nghiệp, Hợp tác xã
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Người yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp đơn cho ai
A. Cơ quan đăng ký kinh doanh
B. Viện kiểm sát
C. Tòa án có thẩm quyền
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Ai là người có quyền đề nghị thẩm phán triệu tập hội nghị chủ nợ
A. Tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tài sản
B. Các chủ nợ đại diện cho ít nhất 1/3 tổng số chủ nợ không có bảo đảm
C. A & B đúng
D. A & B sai
Câu 9: Luật phá sản năm 2004, không được áp dụng cho chủ thể kinh doanh nào sau đây:
A. Doanh nghiệp nhà nước
B. Doanh nghiệp tư nhân
C. Hộ kinh doanh
D. Hợp tác xã
Câu 10: Theo luật phá sản 2004, một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khi:
A. Doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu
B. Doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong kinh doanh
C. Khi tổng trị giá các tài sản còn lại của công ty không đủ thanh toán tổng số nợ đến hạn
D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Chủ thể kinh doanh nào không là đối tượng áp dụng của luật phá sản 2004
A. Hợp tác xã
B. Hộ kinh doanh
C. Công ty TNHH
D. Doanh nghiệp tư nhân
Câu 12: Ngày 01/01/2008, TAND TPHCM ra quyết định tuyên bố công ty TNHH X bị phá sản. Tòa án phải quyết định cho sở kế hoạch - đầu tư TPHCM chậm nhất là vào ngày nào
A. 03/01/08
B. 05/01/08
C. 07/01/08
D. 10/01/08
Câu 13: Chọn câu đúng
A. Luật phá sản 2004 có 9 chương với 95 điều
B. Luật phá sản 2004 được quốc hội thông qua 25/10/2004
C. Luật phá sản 2004 quy dịnh mọi chủ thể kinh doanh đều có thể bị phả sản
D. Luật phá sản 2004 có hiệu lực 15/06/2004
Câu 14: Loại chủ nợ nào sau đây không được quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty con nợ
A. Chủ nợ có đảm bảo
B. Chủ nợ có đảm bảo 1 phần
C. Chủ nợ không đảm bảo
D. Không câu nào đúng
Câu 15: Kể từ khi nhận thông báo Doanh nghiệp, Hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản và chủ Doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của Doanh nghiệp, Hợp tác xã không yêu cầu mở thủ tục phá sản thì phải chị trách nhiệm theo quy định của pháp luật trong thời gian:
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
Câu 16: Tòa án cấp huyện có quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với
A. Doanh nghiệp, Hợp tác xã
B. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Hợp tác xã
C. Doanh nghiệp, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
D. Hợp tác xã có đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó
Câu 17: Các đối tượng nào sau đây không có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp, Hợp tác xã
A. Đại diện công đoàn
B. Cổ đông công ty cổ phần
C. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh
D. Chủ nợ có đảm bảo
Câu 18: Việc phân chia tài sản còn lại của Doanh nghiệp, Hợp tác xã theo bậc thứ tự ưu tiên thứ 3 gốm những khoản nào:
A. Thanh toán khoản nợ cho người lao động
B. Thanh toán chi phí phá sản
C. Nợ thuế đối với nhà nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Hành động nào sau đây bị cấm khi Doanh nghiệp, Hợp tác xã mắc nợ sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản của tòa án:
A. Cất giấu, tẩu tán tài sản, thanh lý các khoản nợ không có tài sản đảm bảo
B. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ
C. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của Doanh nghiệp mắc nợ
D. Tất cả đều đúng
Câu 20: Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải phải nộp một khoản tiền tạm ứng phí phá sản theo quy đinh của tòa án, trừ người nộp đơn là
A. Chủ nợ không có bảo đảm
B. Đại diện người lao động
C. Thành viên hợp danh của công ty hợp danh
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Đạo luật phá sản đầu tiên được Quốc Hội thông qua vào thời gian nào ?
A. 30/12/1993
B. 01/07/1994
C. 15/06/2004
D. 25/10/2004
Câu 22: Công ty cổ phần ABC có trụ sở chính ở Bình Dương, có 2 văn phòng đại diện: 1 ở TPHCM, 1 ở Đồng Nai. Các chủ nợ của công ty ABC đều là người dân ở TPHCM. Khi các chủ nợ này muốn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty ABC thì phải nộp đơn đó ở đâu ?
A. TAND tỉnh Đồng Nai
B. TAND TPHCM
C. TAND tỉnh Bình Dương
D. Tất cả đều đúng
Câu 23: Thứ bậc ưu tiên phân chia tài sản khi 1 DN bị tuyên bố phá sản là
A. Chi phí phá sản, thuế, lương CN
B. Chi phí phá sản, lương CN, thuế
C. Thuế, lương CN, chi phí phá sản
D. Thuế, chi phí phá sản, lương CN
Câu 24: Thế nào là phá sản trung thực
A. Là trường hợp chính con nợ yêu cầu mở thủ tục khi thấy nhận thấy mình lâm vào tình trạng phá sản
B. Là trường hợp thủ tục giải quyết phá sản được mở do yêu cầu của các chủ nợ
C. Là trường hợp phá sản do những nguyên nhân khách quan hoặc bất khả kháng
D. Là trường hợp do thủ đoạn của chủ DN nhằm chiếm đoạt tài sản của các chủ nợ
Câu 25: Luật phá sản 2004 quy định doanh nghiệp như thế nào là lâm vào tình trạng phá sản
A. Là DN không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu
B. DN gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đến mức tại 1 thời điểm toàn bộ giá trị tài sản còn lại của DN kô đủ thanh toán cho các khoản nợ đến hạn.
C. Là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn
D. Không câu nào đúng.
Câu 26: Đối tượng nào sau đây không có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
A. Cổ đông của công ty cổ phần
B. Thành viên hợp doanh của công ty hợp doanh
C. Đại diện công đoàn công ty
D. Ngân hàng mà DN vay
Câu 27: Công ty TNHH 1 thành viên X có trụ sở ở quận Tân Bình, TPHCM. Khi công ty nộp đơn yêu cầu phá sản thì nộp ở cơ quan nào
A. TAND quận Tân Bình
B. TAND TPHCM
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
Câu 28: Ngày 01/07/2007, TAND TPHCM đăng báo quyết định mở thủ tục phá sản cho công ty cổ phần Y. Hạn cuối cùng để các chủ nợ của các công ty này gửi giấy đòi nợ cho tòa án là
A. 15/07/2007
B. 01/08/2007
C. 15/08/2007
D. 30/08/2007
Câu 29: Hành động của 1 DN kể từ ngày nhận được quyết định mở thủ tục phá sản có thể được thực hiện nếu phẩm phán đồng ý
A. Thanh toán nợ không có đảm bảo
B. Trả lương cho người lao động
C. Từ bỏ quyền đòi nợ đối với công ty khác
D. Chuyển nợ kô bảo đảm thành nợ có bảo đảm
Câu 30: Trường hợp nào người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản
A. Chủ nợ không có đảm bảo
B. Chủ DN
C. Cổ đông của công ty cổ phần
D. Đại diện người lao động
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận