Câu hỏi: Nếu theo lệnh “Chỉ được phép cạo cho tất cả những người và chỉ những người không tự cạo”, thì anh thợ cạo có được phép cạo cho mình hay không?
A. Được phép.
B. Không được phép.
C. Lệnh này không áp dụng cho anh thợ cạo.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 1: Do điều gì dẫn đến “Sai lầm cơ bản”?
A. Sử dụng luận cứ không xác thực khi chứng minh hay bác bỏ.
B. Không tuân thủ các quy luật cơ bản của tư duy.
C. Không tuân thủ các quy tắc cơ bản trong chứng minh.
D. Không hiểu được những điều đơn giản, cơ bản trong lập luận.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Nguỵ biện là gì?
A. Sử dụng hình thức tư duy đúng để thay đổi nội dung tư duy.
B. Cố ý mắc lỗi logic tinh vi trong mọi quá trình lập luận, suy nghĩ.
C. Cố ý mắc lỗi logic với mục đích thay đổi giá trị chân lý của mệnh đề.
D. Lý giải một cách gian xảo, vô đạo đức, nhằm chiến thắng đối phương.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Gọi T là luận đề; a, b, c, d là luận cứ; m, n, p, q là các hệ quả tất yếu được suy ra từ a, b, c, d. Sơ đồ [a ∧ b ∧ c ∧ d) → (m ∧ n ∧ q) → T] thể hiện chứng minh gì?
A. CM gián tiếp.
B. CM phản chứng.
C. CM trực tiếp.
D. CM loại trừ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Quan sát thấy: Trường hợp 1, gồm sự kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm sự kiện a’, b, c có hiện tượng A’ xuất hiện; Trường hợp 3, gồm sự kiện a’’, b, c có hiện tượng A’’ xuất hiện; Ta kết luận: Sự kiện a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A. Kết luận này được rút ra dựa trên phương pháp gì?
A. PP phần dư
B. PP tương đồng
C. PP khác biệt
D. PP đồng thay đổi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Điều kiện nào nâng cao độ tin cậy của kết luận loại suy?
A. Có nhiều dấu hiệu tương đồng và ít dấu hiệu khác biệt.
B. Dấu hiệu tương đồng mang tính bản chất; dấu hiệu khác biệt không mang tính bản chất.
C. Dấu hiệu tương đồng và dấu hiệu loại suy có liên hệ tất yếu với nhau.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Có 3 GV dạy 3 môn: toán, lý, hóa. GV dạy môn lý nhận xét: “Chúng ta mỗi người dạy 1 trong 3 môn trùng với tên của chúng ta nhưng không ai dạy môn trùng với tên của mình cả”. GV Toán hưởng ứng: “Anh nói đúng”. Hỏi GV nào, dạy môn gì?
A. GV Toán dạy toán, GV Lý dạy lý, GV Hóa dạy hóa.
B. GV Toán dạy lý, GV Lý dạy hóa, GV Hóa dạy toán.
C. GV Toán dạy hóa, GV Hóa dạy lý, GV Lý dạy toán.
D. GV Toán dạy lý, GV Lý dạy toán, GV Hoá dạy hóa.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 3
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 642
- 23
- 30
-
94 người đang thi
- 465
- 12
- 30
-
74 người đang thi
- 319
- 7
- 30
-
34 người đang thi
- 322
- 7
- 30
-
35 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận