Câu hỏi: “Trường hợp 1, gồm các sự kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm các sự kiện e, f, a, b có hiện tượng A xuất hiện; Trường hợp 3, gồm các sự kiện a, f, g, h cũng có hiện tượng A xuất hiện; Vậy, sự kiện a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A”. Suy luận này dựa trên phương pháp gì?
A. PP phần dư.
B. PP tương đồng.
C. PP khác biệt.
D. PP phần dư và PP khác biệt.
Câu 1: “Chứng minh dựa vào tư cách cá nhân” là biểu hiện cụ thể của lỗi logic gì?
A. Sai lầm cơ bản.
B. Lập luận vòng vo.
C. Vượt quá cơ sở.
D. Đánh tráo luận đề.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Quan sát thấy: Trường hợp 1, gồm sự kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm sự kiện a’, b, c có hiện tượng A’ xuất hiện; Trường hợp 3, gồm sự kiện a’’, b, c có hiện tượng A’’ xuất hiện; Ta kết luận: Sự kiện a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A. Kết luận này được rút ra dựa trên phương pháp gì?
A. PP phần dư
B. PP tương đồng
C. PP khác biệt
D. PP đồng thay đổi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Gọi T là luận đề; a, b, c, d là luận cứ; m, n, p, q là các hệ quả tất yếu được suy ra từ a, b, c, d. Sơ đồ [a ∧ b ∧ c ∧ d) → (m ∧ n ∧ q) → T] thể hiện chứng minh gì?
A. CM gián tiếp.
B. CM phản chứng.
C. CM trực tiếp.
D. CM loại trừ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: “Trường hợp 1, gồm các sự kiện a, b, c, d có hiện tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm các sự kiện b, c, d nhưng hiện tượng A không xuất hiện; Vậy, sự kiện a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A”. Suy luận này dựa trên phương pháp gì?
A. PP phần dư.
B. PP tương đồng.
C. PP khác biệt.
D. PP đồng thay đổi.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Bổ sung để được một định nghĩa đúng: “Chứng minh là thao tác logic ...”.
A. đi từ những tiền đề tới kết luận đúng.
B. thuyết phục người khác chấp nhận tính chân thực của luận đề do mình đưa ra.
C. dựa trên các luận cứ chân thực để xác lập tính chân thực của luận đề.
D. vạch ra tính sai lầm của phản luận đề.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện nào nâng cao độ tin cậy của kết luận loại suy?
A. Có nhiều dấu hiệu tương đồng và ít dấu hiệu khác biệt.
B. Dấu hiệu tương đồng mang tính bản chất; dấu hiệu khác biệt không mang tính bản chất.
C. Dấu hiệu tương đồng và dấu hiệu loại suy có liên hệ tất yếu với nhau.
D. Cả A, B, C.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 3
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 605
- 23
- 30
-
91 người đang thi
- 438
- 12
- 30
-
27 người đang thi
- 299
- 7
- 30
-
78 người đang thi
- 300
- 7
- 30
-
46 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận