Câu hỏi: Ai đó nói “Tôi là kẻ nói dối”; vậy người đó nói dối hay nói thật?
A. Nói dối.
B. Nói thật.
C. Là người nói thật nhưng trong trường hợp này nói dối.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 1: Nguỵ biện là gì?
A. Sử dụng hình thức tư duy đúng để thay đổi nội dung tư duy.
B. Cố ý mắc lỗi logic tinh vi trong mọi quá trình lập luận, suy nghĩ.
C. Cố ý mắc lỗi logic với mục đích thay đổi giá trị chân lý của mệnh đề.
D. Lý giải một cách gian xảo, vô đạo đức, nhằm chiến thắng đối phương.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Ba bộ phận cấu thành một chứng minh là gì?
A. Luận cứ, luận đề, lập luận.
B. Diễn dịch, quy nạp, loại suy.
C. Đại tiền đề, tiểu tiền đề, kết luận.
D. Dữ kiện, giả thuyết, kiểm chứng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Bổ sung để được một định nghĩa đúng: “Chứng minh là thao tác logic ...”.
A. đi từ những tiền đề tới kết luận đúng.
B. thuyết phục người khác chấp nhận tính chân thực của luận đề do mình đưa ra.
C. dựa trên các luận cứ chân thực để xác lập tính chân thực của luận đề.
D. vạch ra tính sai lầm của phản luận đề.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: “Óc sinh ra tư tưởng cũng giống như gan sinh ra mật, bàng quang sinh ra nước tiểu” là suy luận gì?
A. Tam đoạn luận tĩnh lược.
B. Loại suy về quan hệ.
C. Loại suy về sự vật.
D. Diễn dịch trực tiếp.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Do điều gì dẫn đến “Sai lầm cơ bản”?
A. Sử dụng luận cứ không xác thực khi chứng minh hay bác bỏ.
B. Không tuân thủ các quy luật cơ bản của tư duy.
C. Không tuân thủ các quy tắc cơ bản trong chứng minh.
D. Không hiểu được những điều đơn giản, cơ bản trong lập luận.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: “Chứng minh dựa vào tư cách cá nhân” là biểu hiện cụ thể của lỗi logic gì?
A. Sai lầm cơ bản.
B. Lập luận vòng vo.
C. Vượt quá cơ sở.
D. Đánh tráo luận đề.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 3
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận