Câu hỏi: “Chứng minh dựa vào tư cách cá nhân” là biểu hiện cụ thể của lỗi logic gì?
A. Sai lầm cơ bản.
B. Lập luận vòng vo.
C. Vượt quá cơ sở.
D. Đánh tráo luận đề.
Câu 1: “Óc sinh ra tư tưởng cũng giống như gan sinh ra mật, bàng quang sinh ra nước tiểu” là suy luận gì?
A. Tam đoạn luận tĩnh lược.
B. Loại suy về quan hệ.
C. Loại suy về sự vật.
D. Diễn dịch trực tiếp.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: “Trái đất là hành tinh có bầu khí quyển, có sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm không lớn, và có sinh vật. Hoả tinh cũng là hành tinh có bầu khí quyển và độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm không lớn. Do đó, trên Hỏa tinh cũng có sự sống”. Đây là suy luận gì?
A. Tam đoạn luận.
B. Diễn dịch gián tiếp.
C. Quy nạp khoa học.
D. Cả A, B, C đều sai.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Năm 1860, Pasteur đem lên núi Alpes 73 bình đựng nước canh đóng kín đã khử trùng: Ở mực nước biển, mở 20 bình, ít ngày sau 8 bình hư; Ở độ cao 85m, mở 20 bình, ít ngày sau 5 bình hư; Ở dộ cao hơn nữa, mở 20 bình, ít ngày sau 1 bình hư. Những bình còn lại đóng kín không hư. Từ những sự kiện này, ông kết luận: Các vi sinh vật đã làm hư bình nước canh không phải tự nhiên mà có, mà chúng do bụi bặm trong không khí mang vào; số vi sinh vật đó giảm dần tương ứng với độ cao, độ lạnh và độ kém của không khí. Kết luận này được rút ra nhờ vận dụng phương pháp gì?
A. PP phần dư.
B. PP tương đồng.
C. PP khác biệt và PP đồng thay đổi.
D. PP đồng thay đổi và PP phần dư.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: “Bố vợ hỏi: Tại sao ngỗng kêu to? Con rể học trò đáp: Cổ dài thì kêu to. Con rể nông dân bác bỏ (BB): Ễnh ương cổ đâu mà cũng kêu to!. Bố vợ lại hỏi: Tại sao vịt nổi? Con rể học trò đáp: Nhiều lông ít thịt thì nổi. Con rể nông dân lại BB: Cái thuyền có lông đâu mà cũng nổi”. Cách BB của con rể nông dân được gọi là gì?
A. BB luận cứ không là lý do đầy đủ.
B. BB luận chứng không hợp logic.
C. BB luận cứ không chân thực.
D. BB luận đề gián tiếp.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: “Trường hợp 1, gồm các sự kiện a, b, c, d có hiện tượng A xuất hiện; Trường hợp 2, gồm các sự kiện b, c, d nhưng hiện tượng A không xuất hiện; Vậy, sự kiện a là nguyên nhân làm xuất hiện hiện tượng A”. Suy luận này dựa trên phương pháp gì?
A. PP phần dư.
B. PP tương đồng.
C. PP khác biệt.
D. PP đồng thay đổi.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Khi quan sát sự rơi của 1 đồng xu, 1 tờ giấy bạc, 1 lông chim trong ống nghiệm, chúng ta thấy chúng rơi với tốc độ khác nhau; Sau đó, rút hết không khí trong ống nghiệm, chúng ta thấy chúng rơi với tốc độ như nhau; Ta kết luận: Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật có khối lượng và hình dạng khác nhau rơi với tốc độ khác nhau. Kết luận này được rút ra dựa trên phương pháp gì?
A. PP phần dư.
B. PP khác biệt.
C. PP đồng thay đổi.
D. PP tương đồng.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 3
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 642
- 23
- 30
-
86 người đang thi
- 465
- 12
- 30
-
55 người đang thi
- 319
- 7
- 30
-
31 người đang thi
- 322
- 7
- 30
-
72 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận