Câu hỏi: Muốn được tham gia thanh toán bù trừ, các ngân hàng phải có điều kiện gì là cần thiết nhất?
A. Phải tham gia thanh toán liên hàng.
B. Phải mở tài khoản ở cùng một ngân hàng Nhà nước chủ trì.
C. Phải làm đơn đề nghị tới ngân hàng Nhà nước
D. Phải tôn trọng kỷ luật thanh toán và thực hiện đúng quy chế của ngân hàng Nhà nước
Câu 1: Thanh toán liên hàng áp dụng trong phạm vi nào?
A. Thanh toán giữa các ngân hàng khác địa phương nhưng cùng hệ thống ngân hàng.
B. Thanh toán giữa các ngân hàng khác quận, huyện.
C. Thanh toán giữa các ngân hàng khác hệ thống (khác ngân hàng chuyên doanh), khác tỉnh, khác thành phố.
D. Thanh toán giữa các doanh nghiệp khác tỉnh.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Về thời điểm phát hành và thời điểm thanh toán cho người thụ hưởng, ủy nhiệm chi khác thư tín dụng như thế nào?
A. Không khác nhau vì ủy nhiệm chi và thư tín dụng đều thanh toán khi đã giao hàng.
B. Khi phát hành ủy nhiệm chi là thanh toán ngay cho người thụ hưởng, còn thư tín dụng thì chưa thanh toán khi phát hành thư tín dụng
C. Khi ủy nhiệm chi đã phát hành, phải chờ chứng từ giao hàng mới thanh toán, còn thư tín dụng thì thanh toán ngay khi phát hành thư tín dụng.
D. Ủy nhiệm chi thanh toán khi người phát hành ủy nhiệm chi giao ủy nhiệm chi cho ngân hàng, còn thư tín dụng thì phải chờ khi người bán xuất trình hoá đơn giao hàng, Ngân hàng mới thanh toán.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong thanh toán bù trừ, các chứng từ do khách hàng lập gồm những loại chứng từ nào?
A. Các tờ séc do đơn vị mua ở ngân hàng khác phát hành, các chứng từ gốc sau khi đã ghi Nợ tài khoản của khách hàng như ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, các bảng kê nộp séc
B. Các bảng kê thanh toán bù trừ
C. Séc, uỷ nhiệm chi
D. Tất cả các chứng từ gốc do khách hàng lập và bảng kê thanh toán bù trừ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Đối với ngân hàng nếu mà chậm trể trong quá trình thanh toán séc gây thiệt hại cho khách hàng thì số tiền mà ngân hàng phải bồi thường cho khách hàng được tính như thế nào?
A. Số tiền bồi thường bằng số tiền ghi trên tờ séc x số ngày chậm trễ x tỷ lệ phạt (bằng l/ suất nợ quá hạn)
B. Số tiền bồi thường bằng số tiền ghi trên tờ séc x tỷ lệ phạt (bằng lãi suất nợ quá hạn)
C. Số tiền bồi thường bằng số tiền ghi trên tờ séc x 30%
D. Không câu nào đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Người phát hành séc không được phép thấu chi, khi phát hành séc mà trên tài khoản tiền gửi không có số dư, Ngân hàng làm gì để thanh toán séc cho người thụ hưởng?
A. Không thanh toán. Ngân hàng báo cho người phát hành séc nộp đủ tiền vào tài khoản để thanh toán. Khi thanh toán, tính phạt chậm trả và tiền phạt quá số dư
B. Thanh toán từ tài khoản tiền gửi, sau này sẽ thu vào tài khoản này.
C. Không thanh toán đồng thời thông báo cho người phát hành séc và người nộp séc, đồng thời tính phạt chậm trả, chuyển tiền phạt cho người thụ hưởng séc, và phạt quá số dư thu cho ngân hàng.
D. Cho người phát hành séc vay tiền để thanh toán. Thời hạn vay không quá 1 tháng, lãi suất cao hơn lãi suất tín dụng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Về mặt thời điểm phát hành và về mặt tiền vốn của doanh nghiệp, thanh toán uỷ nhiệm thu khác thanh toán thư tín dụng như thế nào?
A. Uỷ nhiệm thu do người bán lập. Thư tín dụng do người mua lập
B. Uỷ nhiệm thu trả tiền từ ngân hàng bên mua. Thư tín dụng trả tiền từ ngân hàng bên bán
C. Uỷ nhiệm thu phát hành sau khi bán hàng, người mua không phải ký quĩ trước. Thư tín dụng thanh toán sau khi bán hàng, người mua phải ký quĩ trước khi mở thư tín dụng
D. Uỷ nhiệm thu khác địa phương hoặc cùng địa phương, thư tín dụng chỉ thanh toán khác địa phương
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán ngân hàng - Phần 7
- 9 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán ngân hàng có đáp án
- 1.2K
- 74
- 25
-
64 người đang thi
- 855
- 34
- 25
-
36 người đang thi
- 853
- 40
- 25
-
97 người đang thi
- 522
- 25
- 25
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận