Câu hỏi: Để thanh toán bù trừ, ngân hàng thành viên phải lập các bảng kê nào?
A. Bảng kê nộp séc, bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
B. Bảng kê tổng hợp thanh toán bù trừ (mẫu 15), bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
C. Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (mẫu 12), bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
D. Bảng kê chứng từ thanh toán (mẫu 11), bảng kê tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ (mẫu 16)
Câu 1: Thanh toán bù trừ điện tử (TTBTĐT) khác thanh toán bù trừ (TTBT) thế nào về thủ tục giấy tờ?
A. TTBTĐT thực hiện đối với các doanh nghiệp đã nối mạng vi tính với ngân hàng, còn TTBT thực hiện đối với các doanh nghiệp chưa nối mạng
B. TTBTĐT thực hiện đối với các ngân hàng khác hệ thống cùng tỉnh, thành phố đã nối mạng vi tính, TTBT áp dụng đối với các ngân hàng chưa nối mạng
C. TTBTĐT khi thanh toán được truyền qua mạng vi tính, còn TTBT thì phải gặp nhau đối chiếu và trao đổi chứng từ
D. TTBTĐT không có các cuộc “họp chợ” TTBT, còn TTBT thường xuyên phải có cuộc “họp chợ” TTBT để thanh toán
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Người phát hành séc không được phép thấu chi, khi phát hành séc mà trên tài khoản tiền gửi không có số dư, Ngân hàng làm gì để thanh toán séc cho người thụ hưởng?
A. Không thanh toán. Ngân hàng báo cho người phát hành séc nộp đủ tiền vào tài khoản để thanh toán. Khi thanh toán, tính phạt chậm trả và tiền phạt quá số dư
B. Thanh toán từ tài khoản tiền gửi, sau này sẽ thu vào tài khoản này.
C. Không thanh toán đồng thời thông báo cho người phát hành séc và người nộp séc, đồng thời tính phạt chậm trả, chuyển tiền phạt cho người thụ hưởng séc, và phạt quá số dư thu cho ngân hàng.
D. Cho người phát hành séc vay tiền để thanh toán. Thời hạn vay không quá 1 tháng, lãi suất cao hơn lãi suất tín dụng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Séc chuyển khoản khác séc bảo chi như thế nào?
A. Séc chuyển khoản không được lĩnh tiền mặt, séc bảo chi được lĩnh tiền mặt
B. Séc chuyển khoản thanh toán qua một hay hai ngân hàng, séc bảo chi thanh toán qua nhiều ngân hàng
C. Séc chuyển khoản không đảm bảo được thanh toán ngay khi phát hành qúa số dư, séc bảo chi do ngân hàng phát hành nên đảm bảo chắc chắn được thanh toán
D. Séc chuyển khoản khác séc bảo chi về mầu sắc, mẫu mã, ký hiệu.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một doanh nghiệp được phép thấu chi có hợp đồng với ngân hàng, khi phát hành Séc quá số dư thì ngân hàng xử lý thế nào?
A. Phạt theo tỷ lệ quy định, tiền phạt giao người thụ hưởng. Chờ có tiền mới thanh toán séc
B. Phạt chậm thanh toán và phạt tiền do phát hành quá số dư, chờ khi trên tài khoản có tiền mới thanh toán
C. Thanh toán toàn bộ giá trị tờ séc nếu số dư tài khoản tiền gửi cộng với số tiền được thấu chi đủ thanh toán.
D. Thanh toán toàn bộ giá trị tờ séc và phạt do phát hành quá số dư
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Thanh toán liên hàng áp dụng trong phạm vi nào?
A. Thanh toán giữa các ngân hàng khác địa phương nhưng cùng hệ thống ngân hàng.
B. Thanh toán giữa các ngân hàng khác quận, huyện.
C. Thanh toán giữa các ngân hàng khác hệ thống (khác ngân hàng chuyên doanh), khác tỉnh, khác thành phố.
D. Thanh toán giữa các doanh nghiệp khác tỉnh.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Về thủ tục phát hành séc chuyển tiền và séc chuyển khoản có những điểm chủ yếu nào khác nhau?
A. Séc chuyển tiền là séc cá nhân, séc chuyển khoản là séc dùng cho doanh nghiệp
B. Séc chuyển tiền phải bảo chi, séc chuyển khoản không cần bảo chi
C. Séc chuyển tiền, khi phát hành phải viết 2 tờ séc, séc chuyển khoản viết 1 tờ
D. Phát hành séc chuyển tiền do ngân hàng thực hiện, phải ký gửi và viết 2 tờ séc, nội dung như nhau. Phát hành séc chuyển khoản do chủ tài khoản thực hiện, viết 1 tờ, không cần ký gửi.
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán ngân hàng - Phần 7
- 9 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán ngân hàng có đáp án
- 1.3K
- 74
- 25
-
19 người đang thi
- 876
- 34
- 25
-
10 người đang thi
- 872
- 40
- 25
-
31 người đang thi
- 540
- 26
- 25
-
82 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận