Câu hỏi: Séc chuyển khoản khác séc bảo chi như thế nào?
A. Séc chuyển khoản không được lĩnh tiền mặt, séc bảo chi được lĩnh tiền mặt
B. Séc chuyển khoản thanh toán qua một hay hai ngân hàng, séc bảo chi thanh toán qua nhiều ngân hàng
C. Séc chuyển khoản không đảm bảo được thanh toán ngay khi phát hành qúa số dư, séc bảo chi do ngân hàng phát hành nên đảm bảo chắc chắn được thanh toán
D. Séc chuyển khoản khác séc bảo chi về mầu sắc, mẫu mã, ký hiệu.
Câu 1: Người phát hành séc không được phép thấu chi, khi phát hành séc mà trên tài khoản tiền gửi không có số dư, Ngân hàng làm gì để thanh toán séc cho người thụ hưởng?
A. Không thanh toán. Ngân hàng báo cho người phát hành séc nộp đủ tiền vào tài khoản để thanh toán. Khi thanh toán, tính phạt chậm trả và tiền phạt quá số dư
B. Thanh toán từ tài khoản tiền gửi, sau này sẽ thu vào tài khoản này.
C. Không thanh toán đồng thời thông báo cho người phát hành séc và người nộp séc, đồng thời tính phạt chậm trả, chuyển tiền phạt cho người thụ hưởng séc, và phạt quá số dư thu cho ngân hàng.
D. Cho người phát hành séc vay tiền để thanh toán. Thời hạn vay không quá 1 tháng, lãi suất cao hơn lãi suất tín dụng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Về thời điểm phát hành và thời điểm thanh toán cho người thụ hưởng, ủy nhiệm chi khác thư tín dụng như thế nào?
A. Không khác nhau vì ủy nhiệm chi và thư tín dụng đều thanh toán khi đã giao hàng.
B. Khi phát hành ủy nhiệm chi là thanh toán ngay cho người thụ hưởng, còn thư tín dụng thì chưa thanh toán khi phát hành thư tín dụng
C. Khi ủy nhiệm chi đã phát hành, phải chờ chứng từ giao hàng mới thanh toán, còn thư tín dụng thì thanh toán ngay khi phát hành thư tín dụng.
D. Ủy nhiệm chi thanh toán khi người phát hành ủy nhiệm chi giao ủy nhiệm chi cho ngân hàng, còn thư tín dụng thì phải chờ khi người bán xuất trình hoá đơn giao hàng, Ngân hàng mới thanh toán.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Để thanh toán bù trừ, ngân hàng thành viên phải lập các bảng kê nào?
A. Bảng kê nộp séc, bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
B. Bảng kê tổng hợp thanh toán bù trừ (mẫu 15), bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
C. Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (mẫu 12), bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
D. Bảng kê chứng từ thanh toán (mẫu 11), bảng kê tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ (mẫu 16)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Về hình thức séc chuyển khoản khác séc tiền mặt như thế nào?
A. Séc chuyển khoản không được lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt được lĩnh tiền mặt
B. Séc chuyển khoản được phát hành để trao cho người thụ hưởng, séc tiền mặt được phát hành để đến ngân hàng lĩnh tiền mặt
C. Séc chuyển khoản do doanh nghiệp và cá nhân phát hành, séc tiền mặt do doanh nghiệp phát hành
D. Séc chuyển khoản có hai gạch song song ở góc phía trên bên trái hoặc có chữ séc chuyển khoản; séc tiền mặt không có hai gạch song song không có chữ séc chuyển khoản
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Về công dụng, séc chuyển khoản khác séc tiền mặt như thế nào?
A. Séc chuyển khoản không được lĩnh tiền mặt, séc tiền mặt đem ra ngân hàng lĩnh tiền mặt.
B. Séc chuyển khoản do doanh nghiệp phát hành, còn séc tiền mặt do cá nhân phát hành.
C. Séc chuyển phát hành để trả nợ, còn séc tiền mặt để mua hàng.
D. Séc chuyển khoản có 2 gạch chéo, séc tiền mặt không có gạch chéo.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Để thanh toán bù trừ, ngân hàng Nhà nước chủ trì phải lập các loại bảng kê nào?
A. Bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14)
B. Bảng kê tổng hợp thanh toán bù trừ (mẫu 15) và bảng tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ mẫu 16
C. Bảng kê thanh toán bù trừ (mẫu 14) và bảng tổng hợp mẫu 16
D. Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (mẫu 12) và bảng kê tổng hợp thanh toán bù trừ (mẫu 15)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán ngân hàng - Phần 7
- 8 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận