Câu hỏi: Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên là:
A. Những biến thiên sinh học giữa các cá thể
B. Sai số do lời khai của đối tượng
C. Sai số nhớ lại
D. Tuổi
Câu 1: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau:
A. P3 = (a + b)( c + d)
B. P3 = (a + d)( b + c)
C. P3 = (a + c)(a + b)/T
D. P3 = (a + c)(c + d)/T
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong các nghiên cứu, thường dùng ngưỡng ý nghĩa:
A. p = 0,02
B. p = 0,03
C. p = 0,04
D. p = 0,05
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong các nghiên cứu, ngưỡng ý nghĩa (p) thấp nhất thường được chọn là:
A. p = 0,05
B. p = 0,0001
C. p = 0,01
D. Không có giới hạn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên gọi là:
A. Sai số do lời khai của đối tượng
B. Sai số do đo lường
C. Sai số nhớ lại
D. Tuổi
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Khi sử dụng các công thức tính cỡ mẫu phải dựa vào một trong thông số dưới đây:
A. Mức ý nghĩa thống kê cần thiết để đạt được một kết quả dự đoán
B. Kích thước của quần thể nghiên cứu
C. Liên quan giữa các biến số
D. Sự chính xác của kỹ thuật đo lường
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:
A. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê
B. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05
C. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05
D. Tỷ lệ lách to của làng D và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 3
- 65 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận