Câu hỏi:
Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:
A. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê
B. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05
C. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05
D. Tỷ lệ lách to của làng C và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01
Câu 1: Kết quả điều tra về chỉ số lách (tỷ lệ lách to) của trẻ trai và gái trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày như sau: ![]()
A. P2 = (a + b)( c + d)
B. P2 = (a + d)( b + c)
C. P2 = (a + c)(a + b)/T
D. P2 = (a + b)(b + d)/T
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Dùng test F để tìm mối tương quan giữa:
A. Biến định tính và biến định lượng
B. 2 biến định tính
C. 2 biến định lượng
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Dùng test t để tìm mối tương quan giữa:
A. Biến định tính và biến định lượng
B. 2 biến định tính
C. 2 biến định lượng
D. Biến độc lập và biến phụ thuộc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau: ![]()
A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau không có ý nghĩa thống kê
B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05
C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05
D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng D khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau: ![]()
A. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau không có ý nghĩa thống kê
B. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05
C. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05
D. Tỷ lệ lách to của làng A và làng B khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Một trong các nguồn của sai số ngẫu nhiên sẽ là:
A. Sai số do lời khai của đối tượng
B. Sai số nhớ lại
C. Sai số do ghi chép
D. Sai số do chọn mẫu
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 3
- 66 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học
- 5.7K
- 474
- 40
-
28 người đang thi
- 1.7K
- 120
- 40
-
68 người đang thi
- 1.1K
- 49
- 40
-
63 người đang thi
- 855
- 24
- 40
-
53 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận