Câu hỏi: Một ngân hàng niêm yết tỷ giá như sau:
A. Tỷ giá mua trước, tỷ giá bán sau
B. Tỷ giá bán trước, tỷ giá mua sau
C. Phương pháp niêm yết trực tiếp
D. Phương pháp niêm yết gián tiếp
Câu 1: Tỷ giá Swap được niêm yết kiểu nào?
A. Yết phần chênh lệch theo số điểm giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay
B. Yết như yết tỷ giá giao ngay
C. Yết điểm tỷ giá giao ngay, cộng (+), trừ (-) điểm tỷ giá kỳ hạn tăng hay giảm
D. Yết điểm tỷ giá kỳ hạn, cộng (+), trừ (-) điểm tỷ giá giao ngay
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Công thức đơn giản tính tỷ giá kỳ hạn là:
A. Tỷ giá giao ngay công (+) lãi suất giao sau
B. Tỷ giá giao ngay công (+) lãi suất kỳ hạn
C. Tỷ giá giao ngay cộng (+) điểm kỳ hạn
D. Tỷ giá giao ngay công (+) lãi suất kỳ hạn trừ (-) lãi suất giao sau
30/08/2021 3 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Công thức nào sau đây xuất phát từ học thuyết cân bằng lãi suất
A. F = S(1 + r(d))/(1 + r(y))
B. pS (1 + r(y))/F = p( 1+ r(d))
C. pS (1 + r(d))/F = p( 1+ r(y))
D. F = S(1 + r(y))/(1 + r(d))
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tại sao phải thực hiện thanh toán quốc tế:
A. Vì còn sản xuất và lưu thông
B. Vì còn lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ
C. Vì các quốc gia có chế độ tiền khác nhau
D. Vì các quan hệ giữa các nước phải thanh toán
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi ký phát séc , người phát hành séc tiền mặt ( hoặc séc chuyển khoản) phải làm thủ tục gì?
A. Tới ngân hàng để xác nhận chữ ký
B. Gặp người thu hưởng séc, lấy chữ ký người thụ hưởng séc
C. Gửi séc đã ký tới ngân hàng, nơi người thụ hưởng séc có tài khoản
D. Viết séc ghi đầy đủ các yếu tố trên séc,ký tên (đóng dấu nếu có)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thanh toán Quốc tế - Phần 20
- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận