Câu hỏi: Công thức đơn giản tính tỷ giá kỳ hạn là:
A. Tỷ giá giao ngay công (+) lãi suất giao sau
B. Tỷ giá giao ngay công (+) lãi suất kỳ hạn
C. Tỷ giá giao ngay cộng (+) điểm kỳ hạn
D. Tỷ giá giao ngay công (+) lãi suất kỳ hạn trừ (-) lãi suất giao sau
Câu 1: Tỷ giá kỳ hạn được xác định dựa trên cơ sở lý thuyết nào?
A. Lý thuyết tạo tiền của ngân hàng thương mại
B. Lý thuyết cân bằng lãi suất quốc tế
C. Lý thuyết lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất tiền gửi
D. Lý thuyết lãi suất ngoại tệ bé hơn lãi suất nội tệ
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Công thức nào sau đây xuất phát từ học thuyết cân bằng lãi suất
A. F = S(1 + r(d))/(1 + r(y))
B. pS (1 + r(y))/F = p( 1+ r(d))
C. pS (1 + r(d))/F = p( 1+ r(y))
D. F = S(1 + r(y))/(1 + r(d))
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Tỷ giá Swap được niêm yết kiểu nào?
A. Yết phần chênh lệch theo số điểm giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay
B. Yết như yết tỷ giá giao ngay
C. Yết điểm tỷ giá giao ngay, cộng (+), trừ (-) điểm tỷ giá kỳ hạn tăng hay giảm
D. Yết điểm tỷ giá kỳ hạn, cộng (+), trừ (-) điểm tỷ giá giao ngay
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Một ngân hàng niêm yết tỷ giá như sau:
A. Tỷ giá mua trước, tỷ giá bán sau
B. Tỷ giá bán trước, tỷ giá mua sau
C. Phương pháp niêm yết trực tiếp
D. Phương pháp niêm yết gián tiếp
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Thực hiện nghiệp vụ Swap ngân hàng có lợi gì?
A. Cả hai ngân hàng đều bán (hoặc mua) được ngoại tệ mình cần
B. Cả hại ngân hàng đều thu được lợi nhuận
C. Cả hai ngân hàng đều không phụ thuộc vào rủi ro tín dụng, không ảnh hưởng đến cân đối và khả năng vay, trả
D. Cả hai ngân hàng đều coi như cho vay lẫn nhau không phải trả nợ và đều thu được lợi nhuận như nhau
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thanh toán Quốc tế - Phần 20
- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận