Câu hỏi:
Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 800 vòng, của cuộn thứ cấp là 40 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40V và 6A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch
A. 800V; 120A
B. 2V; 0,6A
C. 800V; 0,3A
D. 800V; 12A
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos\(\omega \)t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. \(\frac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}+\frac{i_{2}^{2}}{I_{0}^{2}}=1\)
B. \(\frac{U}{{{U}_{0}}}+\frac{I}{{{I}_{0}}}=\sqrt{2}\)
C. \(\frac{U}{{{U}_{0}}}-\frac{I}{{{I}_{0}}}=0\)
D. \(\frac{u}{U}-\frac{i}{I}=0\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Sóng dọc trên một sợi dây dài lí tưởng với tần số 50Hz, vận tốc sóng là 200cm/s, biên độ sóng là 4cm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm A, B. Biết A, B nằm trên sợi dây, khi chưa có sóng lần lượt cách nguồn một khoảng là 20cm và 42cm.
A. 22cm.
B. 32cm.
C. 30cm.
D. 14cm.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Hai đầu đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, duy trì điện áp \({{u}_{AB}}={{U}_{0}}\cos \omega t(V).\) Thay đổi R, khi điện trở có giá trị R = 24Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại 300W. Hỏi khi điện trở bằng 15Ω thì mạch điện tiêu thụ công suất xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 168W
B. 270W
C. 288W
D. 144W
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, câu nào sau đây là đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
D. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch là \({{U}_{AB}}\) ổn định và tần số f = 50Hz. Điều chỉnh L sao cho cường độ hiệu dụng của mạch là cực đại. Biết \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{15\pi }F.\) Độ tự cảm L có giá trị
A. \(\frac{2,5}{\pi }H\)
B. \(\frac{1}{1,5\pi }H\)
C. \(\frac{1,5}{\pi }H\)
D. \(\frac{1}{\pi }H\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 1 = 1m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 = π2 (m/s2). Khi dao động qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng định tại vị trí \(\frac{l}{2}\) và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi đó.
A. 2s.
B. \(\frac{2+\sqrt{2}}{2}\text{s}\text{.}\)
C. \(\sqrt{2}\text{s}\text{.}\)
D. \(2+\sqrt{2}\text{s}\text{.}\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
52 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
31 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận