Câu hỏi:
Hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng biên độ a, cùng pha, bước sóng \(\lambda \). Khoảng cách từ trung điểm O của AB đến điểm cực tiểu giao thoa gần nhất trên AB là
A. \(\frac{\lambda }{2}.\)
B. \(\lambda .\)
C. \(2\lambda .\)
D. \(\frac{\lambda }{4}.\)
Câu 1: Hai đầu cuộn thuần cảm \(L=\frac{2}{\pi }H\) có hiệu điện thế xoay chiều \(u=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{2} \right)V.\) Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
A. \({{\varphi }_{i}}=0\)
B. \({{\varphi }_{i}}=\pi \)
C. \({{\varphi }_{i}}=\frac{\pi }{2}\)
D. \({{\varphi }_{i}}=-\frac{\pi }{2}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 800 vòng, của cuộn thứ cấp là 40 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40V và 6A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch
A. 800V; 120A
B. 2V; 0,6A
C. 800V; 0,3A
D. 800V; 12A
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó, điểm N đang chuyển động như thế nào?
6184ba089aa24.png)
6184ba089aa24.png)
A. Không đủ điều kiện để xác định.
B. Đang nằm yên.
C. Đang đi lên vị trí biên.
D. Đang đi xuống vị trí cân bằng.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. Trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với cường độ dòng điện.
B. Sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với cường độ dòng điện.
C. Trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) so với cường độ dòng điện.
D. Sớm pha \(\frac{\pi }{4}\) so với cường độ dòng điện.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 = 1m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 = π2 (m/s2). Khi dao động qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng định tại vị trí \(\frac{l}{2}\) và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi đó.
A. 2s.
B. \(\frac{2+\sqrt{2}}{2}\text{s}\text{.}\)
C. \(\sqrt{2}\text{s}\text{.}\)
D. \(2+\sqrt{2}\text{s}\text{.}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện đạt giá trị cực đại khi dây dẫn và véctơ cảm ứng từ của từ trường
A. Song song nhau.
B. Cùng hướng nhau.
C. Ngược hướng nhau.
D. Vuông góc nhau.
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
97 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
43 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận