Câu hỏi:
Một hộp kín X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử là điện trở thuần R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2πf)(V) , với f = 50Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1A; u = 100\(\sqrt{3}\)V , ở thời điểm t2 thì i2 =\(\sqrt{3}A;\) u2 =100V . Biết nếu tần số điện áp là 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)A. Hộp X chứa
A. Cuộn cảm thuần có \(L=\frac{100\sqrt{3}}{\pi }H\)
B. Cuộn cảm thuần có \(L=\frac{1}{\pi }H\)
C. Điện trở thuần có R = 100Ω
D. Tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\)
Câu 1: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, câu nào sau đây là đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
D. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng
A. 32mJ.
B. 64mJ.
C. 16mJ.
D. 128mJ.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Điện áp 2 đầu mạch là \({{U}_{AB}}\) ổn định và tần số f = 50Hz. Điều chỉnh L sao cho cường độ hiệu dụng của mạch là cực đại. Biết \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{15\pi }F.\) Độ tự cảm L có giá trị
A. \(\frac{2,5}{\pi }H\)
B. \(\frac{1}{1,5\pi }H\)
C. \(\frac{1,5}{\pi }H\)
D. \(\frac{1}{\pi }H\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài 45cm với vật nhỏ có khối lượng 102g, mang điện tích \(2\mu C.\) Khi con lắc đang đứng cân bằng thì đặt một điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 3,5.104 V/m trong quãng thời gian 0,336s rồi tắt điện trường. Lấy g = 9,81(m/s2), π = 3,14. Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động sau đó xấp xỉ là
A. 18,25cm/s.
B. 12,85cm/s.
C. 20,78cm/s.
D. 20,51cm/s.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l, bước sóng \(\lambda \)= 16cm . Xét điểm O trùng với một nút sóng, các điểm M, N, P, Q nằm về một phía của điểm O cách O những đoạn tương ứng là: 59cm, 87cm, 106cm, 143cm. Pha dao động của các điểm trên có tính chất gì?
A. M và N đồng pha với nhau và ngược pha với các điểm P và Q.
B. M và P đồng pha với nhau và ngược pha với các điểm N và Q.
C. M, N, P và Q đồng pha với nhau.
D. M, N và P đồng pha với nhau và ngược pha với Q.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. Trễ pha \(\frac{\pi }{2}\) so với cường độ dòng điện.
B. Sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với cường độ dòng điện.
C. Trễ pha \(\frac{\pi }{4}\) so với cường độ dòng điện.
D. Sớm pha \(\frac{\pi }{4}\) so với cường độ dòng điện.
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
40 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
46 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận