Câu hỏi:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là \(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\pi )(A).\) Tính từ lúc t = 0, điện ượng chuyển qua mạch trong \(\frac{\text{T}}{4}\) đầu tiên là
A. \(\frac{{{I}_{0}}}{2\omega }\)
B. \(\frac{{{I}_{0}}}{\omega }.\)
C. 0
D. \(\frac{2{{I}_{0}}}{\omega }.\)
Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình \(x=A\cos (\omega t+\varphi ).\) Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A. \(\frac{{{v}^{2}}}{{{\omega }^{4}}}+\frac{{{a}^{2}}}{{{\omega }^{2}}}={{A}^{2}}\)
B. \(\frac{{{v}^{2}}}{{{\omega }^{2}}}+\frac{{{a}^{2}}}{{{\omega }^{2}}}={{A}^{2}}.\)
C. \(\frac{{{v}^{2}}}{{{\omega }^{2}}}+\frac{{{a}^{2}}}{{{\omega }^{4}}}={{A}^{2}}.\)
D. \(\frac{{{v}^{2}}}{{{\omega }^{4}}}+\frac{{{a}^{2}}}{{{\omega }^{4}}}={{A}^{2}}.\)
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }\)H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
A. \(\frac{1}{\sqrt{2}}\text{A}.\)
B. \(\sqrt{2}\text{A}\text{.}\)
C. 1A.
D. 2A.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(cos\(\omega t\)) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây có điện trở r = 5Ω và tụ điện có điện dung thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự trên. M là điểm nối giữa R và cuộn dây. N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = \({{C}_{2}}=\frac{{{C}_{1}}}{2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB đạt giá trị cực đại bằng \({{\text{U}}_{2}}.\) Tỉ số \(\frac{{{\text{U}}_{\text{2}}}}{{{\text{U}}_{\text{1}}}}\) bằng
A. \(11\sqrt{2}.\)
B. \(5\sqrt{2}.\)
C. \(9\sqrt{2}.\)
D. \(10\sqrt{2}.\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật bằng
A. 32mJ.
B. 64mJ.
C. 16mJ.
D. 128mJ.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một hộp kín X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử là điện trở thuần R hoặc tụ điện có điện dung C hoặc cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu hộp X một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2πf)(V) , với f = 50Hz thì thấy điện áp và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1A; u = 100\(\sqrt{3}\)V , ở thời điểm t2 thì i2 =\(\sqrt{3}A;\) u2 =100V . Biết nếu tần số điện áp là 100Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là \(\frac{1}{\sqrt{2}}\)A. Hộp X chứa
A. Cuộn cảm thuần có \(L=\frac{100\sqrt{3}}{\pi }H\)
B. Cuộn cảm thuần có \(L=\frac{1}{\pi }H\)
C. Điện trở thuần có R = 100Ω
D. Tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông - Quảng Nam
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
45 người đang thi
- 606
- 17
- 40
-
10 người đang thi
- 617
- 10
- 40
-
35 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận