Câu hỏi:
Một mạch dao động LC lí tưởng. Ban đầu nối hai đầu cuộn cảm thuần với nguồn điện có \(r=2\Omega \) suất điện động E. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định, người ta ngắt cuộn dây với nguồn và nối nó với tụ điện thành mạch kín thì điện tích cực đại của tụ là \({{4.10}^{-6}}\text{C}\). Biết khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi năng lượng từ trường đạt giá trị cực đại đến khi năng lượng trên tụ bằng 3 lần năng lượng trên cuộn cảm là \(\frac{\pi }{6}\cdot {{10}^{-6}}~\text{s}\). Giá trị của suất điện động E là:
A. 2V
B. 8V
C. 6V
D. 4V
Câu 1: Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ \(B={{4.10}^{-5}}T\) mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 300. Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?
A. \(8,{{5.10}^{-6}}~\text{Wb}\)
B. \({{5.10}^{-6}}~\text{Wb}\)
C. \({{5.10}^{-8}}~\text{Wb}\)
D. \(8,{{5.10}^{-8}}Wb\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình 14 dạng của sợi dây tại thời điểm t1 và \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+1s\). Tại thời điểm t2 vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. \(-3,029cm/s\)
B. \(-3,042cm/s~\)
C. \(3,042cm/s\)
D. \(3,029cm/s\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng của các phôtôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)V\) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)A\). Đoạn mạch AB chứa:
A. cuộn dây thuần cảm.
B. điện trở thuần.
C. cuộn dây có điện trở thuần.
D. tụ điện.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt.
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên.
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Chu kì của dao động điều hoà là:
A. Là khoảng thời gian ngắn nhất mà toạ độ, vận tốc, gia tốc lại có giá trị và trạng thái như cũ.
B. Cả 3 câu trên đều đúng.
C. Khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực đại dương.
D. Thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lào Cai
- 10 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận