Câu hỏi:
Một đoạn mạch gồm một điện trở \(R=80\Omega \) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\) và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac{0,4}{\pi }H.\) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u=80\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)\). Khi đó công suất tỏa nhiệt trên R là:
A. 40W
B. 51,2W
C. 102,4W
D. 80W
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Giới hạn quang điện của một kim loại là 300nm. Lấy \(h=6,{{625.10}^{-34}}J.s;c={{3.10}^{8}}~\text{m}/\text{s}\). Công thoát electron của kim loại này là:
A. \(6,{{625.10}^{-28}}J\)
B. \(6,{{625.10}^{-19}}J\)
C. \(6,625\cdot {{10}^{-25}}J\)
D. \(6,625\cdot {{10}^{-22}}J\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (\omega t)V\). Công thức tính tổng trở của mạch là
A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega C-\frac{1}{\omega L} \right)}^{2}}}\).
B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L+\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
D. \(Z={{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}\).
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Khi bắn hạt \(\alpha \) có động năng K vào hạt nhân \(_{7}^{14}N\) đứng yên thì gây ra phản ứng \(_{2}^{4}\text{He}+_{7}^{14}N\to _{8}^{17}\text{O}+X\). Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là \({{m}_{He}}=4,0015u\) \({{m}_{N}}=13,9992u,{{m}_{O}}=16,9947u,{{m}_{x}}=1,0073.\) Lấy luc2 = 931,5MeV. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV
B. 1,58MeV
C. 1,96MeV
D. 0,37 MeV
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B là TA và \({{T}_{B}}=2{{T}_{A}}.\) Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian \(t=4{{T}_{A}}\) , thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là.
A. 4
B. \(\frac{4}{5}\)
C. \(\frac{1}{4}\)
D. \(\frac{5}{4}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Trong mạch dao động lí tưởng có dao động điện từ tự do thì điện tích q trên mỗi bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với:
A. Cùng tần số và cùng pha
B. Tần số khác nhau nhưng cùng pha
C. Cùng tần số và q trễ pha\(\frac{\pi }{2}\) so với i
D. Cùng tần số và q sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với i
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lào Cai
- 10 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
61 người đang thi
- 606
- 17
- 40
-
40 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận