Câu hỏi:
Các hạt nhân đơteri \(_{1}^{2}D;\text{ triti }_{1}^{3}T;\text{ heli }_{2}^{4}\text{He}\) có năng lượng liên kết lần lượt là \(2,22MeV;8,49MeV;28,16MeV\). Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là ?
A. \({{\varepsilon }_{_{4}^{2}He}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{2}D}}.\)
B. \({{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}>{{\varepsilon }_{_{2}^{4}He}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{2}D}}\)
C. \({{\varepsilon }_{_{2}^{4}He}}<{{\varepsilon }_{_{1}^{3}T}}<{{\varepsilon }_{_{1}^{2}\text{D}}}.\)
D. \({{\varepsilon }_{_{1}^{2}\text{D}}}>{{\varepsilon }_{_{2}^{4}\text{He}}}>{{\varepsilon }_{_{1}^{3}\text{T}}}.\)
Câu 1: Một mạng điện xoay chiều \(220~\text{V}-50~\text{Hz}\), khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
A. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\text{t})\text{V}\)
B. \(u=220\cos (50t)V\)
C. \(u=220\cos (50\pi t)V\)
D. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\pi \text{t})\text{V}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chúng là :
6184ba085426e.png)
6184ba085426e.png)
A. \(x=5\cos \left( \frac{\pi }{2}t \right)\text{cm}\).
B. \(x=5\cos \left( \frac{\pi }{2}t+\pi \right)\text{cm}\).
C. \(x=\cos \left( \frac{\pi }{2}t-\pi \right)\text{cm}\).
D. \(x=\cos \left( \frac{\pi }{2}t-\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\).
05/11/2021 6 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)V\) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i={{I}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)A\). Đoạn mạch AB chứa:
A. cuộn dây thuần cảm.
B. điện trở thuần.
C. cuộn dây có điện trở thuần.
D. tụ điện.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (\omega t)V\). Công thức tính tổng trở của mạch là
A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega C-\frac{1}{\omega L} \right)}^{2}}}\).
B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L+\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
D. \(Z={{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}\).
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Một tụ điện có điện dung \(\text{C}=0,202\mu \text{F}\) được tích điện đến hiệu điện thế U0. Lúc \(t=0\), hai đầu tụ được đầu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào?
A. \(\frac{1}{300}s\)
B. \(\frac{1}{600}s\)
C. \(\frac{1}{200}s\)
D. \(\frac{1}{400}s\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lào Cai
- 10 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
29 người đang thi
- 607
- 17
- 40
-
23 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận