Câu hỏi:
Một khung dây hình vuông có cạnh dài 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ \(B={{4.10}^{-5}}T\) mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 300. Từ thông qua mặt phẳng khung dây nhận giá trị nào sau đây?
A. \(8,{{5.10}^{-6}}~\text{Wb}\)
B. \({{5.10}^{-6}}~\text{Wb}\)
C. \({{5.10}^{-8}}~\text{Wb}\)
D. \(8,{{5.10}^{-8}}Wb\)
Câu 1: Một tụ điện có điện dung \(\text{C}=0,202\mu \text{F}\) được tích điện đến hiệu điện thế U0. Lúc \(t=0\), hai đầu tụ được đầu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H . Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào?
A. \(\frac{1}{300}s\)
B. \(\frac{1}{600}s\)
C. \(\frac{1}{200}s\)
D. \(\frac{1}{400}s\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Khi bắn hạt \(\alpha \) có động năng K vào hạt nhân \(_{7}^{14}N\) đứng yên thì gây ra phản ứng \(_{2}^{4}\text{He}+_{7}^{14}N\to _{8}^{17}\text{O}+X\). Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là \({{m}_{He}}=4,0015u\) \({{m}_{N}}=13,9992u,{{m}_{O}}=16,9947u,{{m}_{x}}=1,0073.\) Lấy luc2 = 931,5MeV. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV
B. 1,58MeV
C. 1,96MeV
D. 0,37 MeV
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Hai điện trở \({{R}_{1}},{{R}_{2}}\left( {{R}_{1}}>{{R}_{2}} \right)\) được mắc vào hai điểm A và B có hiệu điện thế \(U=12V.\) Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 4W ; Khi R1 ghép song song với R2 thì công suất tiêu thụ của mạch là 18W. Giá trị của R1 , R2 bằng
A. \({{R}_{\text{t}}}=24\Omega ;{{R}_{2}}=12\Omega \)
B. \({{R}_{1}}=2,4\Omega ;{{R}_{2}}=1,2\Omega \)
C. \({{R}_{1}}=240\Omega ;{{R}_{2}}=120\Omega \)
D. \({{R}_{1}}=8\Omega ;{{R}_{2}}=6\Omega \)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng
A. năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
B. năng lượng liên kết giữa hai nuclôn.
C. năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.
D. năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (\omega t)V\). Công thức tính tổng trở của mạch là
A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega C-\frac{1}{\omega L} \right)}^{2}}}\).
B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega L+\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}}\).
D. \(Z={{R}^{2}}+{{\left( \omega L-\frac{1}{\omega C} \right)}^{2}}\).
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Một mạng điện xoay chiều \(220~\text{V}-50~\text{Hz}\), khi chọn pha ban đầu của điện áp bằng không thì biểu thức của điện áp có dạng
A. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\text{t})\text{V}\)
B. \(u=220\cos (50t)V\)
C. \(u=220\cos (50\pi t)V\)
D. \(\text{u}=220\sqrt{2}\cos (100\pi \text{t})\text{V}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Lào Cai
- 10 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận