Câu hỏi: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Biết độ cứng của lò xo là k = 100N/m, khối lượng của vật là m = 500g. Tính lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng 3cm.
90 Lượt xem
30/08/2021
3.8 8 Đánh giá
A. 3N
B. 5N
C. 8N
D. 2N
Đăng Nhập
để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hình 2.32 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều. Khối lượng của thang máy là 400kg. Tính định lực căng nhỏ nhất của dây cáp treo thang máy trong quá trình thang máy chuyển động không tải.
A. 4000N
B. 2500N
C. 3000N
D. 5000N
Xem đáp án
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Một ôtô khối lượng 1 tấn, chuyển động đều với vận tốc 72 km/h, lên một cái cầu vồng có bán kính cong 100 m. Tính áp lực của xe lên cầu tại đỉnh cầu.
A. 6000N
B. 5000N
C. 4200N
D. 10000N
Xem đáp án
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một ôtô chuyển động thẳng đều lên dốc nghiêng một góc α so với phương ngang. Kí hiệu m là khối lượng ôtô, g là gia tốc trọng trường và µ là hệ số ma sát giữa ôtô và mặt đường thì lực phát động của ôtô là:
A. F = mg (sinα + µcosα)
B. F = mg(sinα - µcosα)
C. F > mg(sinα + µcosα)
D. F < mg(sinα - µcosα)
Xem đáp án
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Một xe tải A khối lượng 3 tấn, kéo một xe tải B khối lượng 2 tấn bằng một dây nhẹ. Hệ số ma sát giữa các bánh xe với mặt đường là 0,1. Tính lực căng dây do xe A kéo xe B, biết chúng chuyển động thẳng đều trên đường ngang.
A. 5000 N
B. 3000 N
C. 2000 N
D. 0 N
Xem đáp án
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Hình 2.32 mô tả chu trình chuyển động của thang máy, gồm ba giai đoạn: nhanh dần đều, đều, chậm dần đều. Khối lượng của thang máy là 400kg. Tính định lực căng lớn nhất của dây cáp treo thang máy trong quá trình thang máy chuyển động không tải. Lấy g = 10 m/s2
A. 4000N
B. 2500N
C. 3000N
D. 5000N
Xem đáp án
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow F\) như hình 2.28. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là µ; g là gia tốc rơi tự do. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật?
A. \({F_{ms}} = \mu mg\)
B. \({F_{ms}} = cos \alpha \)
C. \({F_{ms}} = F\)
D. \({F_{ms}} = \mu (mg + F\sin \alpha )\)
Xem đáp án
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 19
Thông tin thêm
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận