Câu hỏi:
Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2% so với lượng còn lại. Sau 5 chu kỳ, so với năng lượng ban đầu, năng lượng còn lại của con lắc bằng
A. \(81,7%\)
B. \(18,47%\)
C. \(74,4%\)
D. \(25,6%\)
Câu 1: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị, con lắc thứ nhất là đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2). Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là:
6184ba0c99a46.png)
6184ba0c99a46.png)
A. \(\frac{81}{25}\)
B. \(\frac{9}{4}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{9}{5}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực \(F=0,5\cos 10\pi t(F\) tính bằng \(N,t\) tính bằng s). Vật dao động cưỡng bức với
A. tần số 5Hz.
B. chu kì 2s.
C. tần số góc \(10rad/s\) .
D. biên độ 0,5m.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)cm\) thì cơ năng là \({{W}_{1}}\), khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t \right)\) thì cơ năng là \({{W}_{2}}=4{{W}_{1}}\). Khi vật thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động \({{x}_{1}}\) và \({{x}_{2}}\) trên thì cơ năng là \(W\). Hệ thức đúng là:
A. \(W=2,5{{W}_{1}}\)
B. \(W=5{{W}_{2}}\)
C. \(W=3{{W}_{1}}\)
D. \(W=7{{W}_{1}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về dao động của một con lắc đơn trong trường hợp bỏ qua lực cản của môi trường?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
C. Dao động của con lắc là dao động điều hòa.
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chậm dần.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Truyền cho quả nặng của con lắc đơn chiều dài 1m đang đứng yên ở vị trí cân bằng một vận tốc \({{v}_{0}}=\frac{1}{3}m/s\) theo phương ngang thì nó dao động điều hòa với biên độ góc \({{\alpha }_{0}}={{6}^{0}}\), lấy \(g={{\pi }^{2}}=10m/{{s}^{2}}\).Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. \(2,60s\)
B. \(2,00s\)
C. \(3,00s\)
D. \(2,86s\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x=10\cos \left( 10\pi t-\frac{\pi }{2} \right)cm\). Vật qua vị trí \(x=5cm\) lần thứ 2020 vào thời điểm
A. \(\frac{12113}{24}\left( s \right)\)
B. \(\frac{12061}{24}\left( s \right)\)
C. \(\frac{12113}{60}\left( s \right)\)
D. \(\frac{12061}{60}\left( s \right)\)
05/11/2021 5 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
30 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
63 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận