Câu hỏi:
Đơn vị đo của mức cường độ âm là:
A. Oát trên mét vuông \(\left( \text{W/}{{\text{m}}^{2}} \right)\).
B. Jun trên mét vuông \(\left( J/{{m}^{2}} \right)\).
C. Oát trên mét \(\left( \text{W}/m \right)\).
D. Ben \(\left( B \right)\).
Câu 1: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha.
B. Hai dao động có cùng biên độ.
C. Hai dao động lệch pha nhau \({{120}^{0}}\).
D. Hai dao động vuông pha.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị, con lắc thứ nhất là đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2). Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là:
6184ba0c99a46.png)
6184ba0c99a46.png)
A. \(\frac{81}{25}\)
B. \(\frac{9}{4}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{9}{5}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau \(75cm\). Hai tần số gần nhau liên tiếp mà cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15Hz và 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. \(75cm\)
B. \(150cm/s\)
C. \(750cm/s\)
D. \(1000cm/s\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Con lắc đơn có chiều dài \(l=81cm\) dao động với biên độ góc: \({{\alpha }_{0}}={{5}^{0}}\) ở nơi có \(g={{\pi }^{2}}\left( m/{{s}^{2}} \right)\). Quãng đường ngắn nhất của quả nặng đi được trong khoảng thời gian \(\Delta t=6,9s\) là
A. \(107cm\)
B. \(104cm\)
C. \(106cm\)
D. \(105cm\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số \(f=2Hz\). Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. \(80cm/s\)
B. \(20cm/s\)
C. \(40cm/s\)
D. \(160cm/s\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền từ A đến \(M\left( AM=d \right)\). M dao động ngược pha với A khi
A. \(d=\left( k+1 \right)\frac{\lambda }{2}\)
B. \(d=\left( k+1 \right)\lambda \)
C. \(d=\left( k+0,5 \right)\lambda \)
D. \(d=\left( 2k+1 \right)\lambda \)
05/11/2021 5 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
21 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
53 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
68 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận