Câu hỏi:
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau \(100cm\) dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số \(f=10Hz,\) vận tốc truyền sóng \(3m/s.\) Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại A, dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là :
A. \(5,28cm\)
B. \(30cm\)
C. \(12cm\)
D. \(10,56cm\)
Câu 1: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động có các phương trình: \({{x}_{1}}=4cos\left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)cm\) và \({{x}_{2}}=5cos\left( \omega t+\varphi \right)cm\). Phương trình dao động tổng hợp là \(x=5\sqrt{3}cos\left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)cm\). Giá trị của \({{A}_{1}}\) bằng:
A. \(2,5\sqrt{3}cm\) hoặc \(2,5cm\)
B. \(5cm\) hoặc \(10cm\)
C. \(5cm\) hoặc \(2,5cm\)
D. \(2,5\sqrt{3}cm\) hoặc \(10cm\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của âm là \(75\pm 1cm\), tần số dao động của âm thoa là \(440\pm 10Hz\). Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là
A. \(330,0\pm 11,9\left( m/s \right)\)
B. \(330,0\pm 11,0\left( cm/s \right)\)
C. \(330,0\pm 11,0\left( m/s \right)\)
D. \(330,0\pm 11,9\left( cm/s \right)\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị, con lắc thứ nhất là đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2). Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là:
6184ba0c99a46.png)
6184ba0c99a46.png)
A. \(\frac{81}{25}\)
B. \(\frac{9}{4}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{9}{5}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần cùng phương có phương trình \({{x}_{1}}=6cos\left( 20t-\frac{\pi }{6} \right)cm\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}cos\left( 20t+\frac{\pi }{2} \right)cm\). Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại \({{v}_{\max }}=1,2\sqrt{3}m/s\). Tìm biên độ \({{A}_{2}}\)
A. \(12cm\)
B. \(-6cm\)
C. \(6cm\)
D. \(20cm\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)cm\) thì cơ năng là \({{W}_{1}}\), khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t \right)\) thì cơ năng là \({{W}_{2}}=4{{W}_{1}}\). Khi vật thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động \({{x}_{1}}\) và \({{x}_{2}}\) trên thì cơ năng là \(W\). Hệ thức đúng là:
A. \(W=2,5{{W}_{1}}\)
B. \(W=5{{W}_{2}}\)
C. \(W=3{{W}_{1}}\)
D. \(W=7{{W}_{1}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động tại nơi có \(g={{\pi }^{2}}\left( m/{{s}^{2}} \right)\). Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc \({{\alpha }_{0}}=0,1rad\) rồi thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài của vật là:
A. \(S=0,1\cos \left( \pi t+\pi \right)\left( m \right)\)
B. \(S=0,1\cos \pi t\left( m \right)\)
C. \(S=0,1\cos \left( \pi t+\frac{\pi }{2} \right)\left( m \right)\)
D. \(S=1\cos \pi t\left( m \right)\)
05/11/2021 4 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
19 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
80 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
51 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận