Câu hỏi:
Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên theo thời gian như đồ thị, con lắc thứ nhất là đường (1) và con lắc thứ hai là đường (2). Vào thời điểm thế năng hai con lắc bằng nhau thì tỉ số động năng con lắc (1) và động năng con lắc (2) là:
A. \(\frac{81}{25}\)
B. \(\frac{9}{4}\)
C. \(\frac{3}{2}\)
D. \(\frac{9}{5}\)
Câu 1: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình \({{x}_{1}}={{A}_{1}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)cm\) thì cơ năng là \({{W}_{1}}\), khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình \({{x}_{2}}={{A}_{2}}\cos \left( \omega t \right)\) thì cơ năng là \({{W}_{2}}=4{{W}_{1}}\). Khi vật thực hiện dao động là tổng hợp của hai dao động \({{x}_{1}}\) và \({{x}_{2}}\) trên thì cơ năng là \(W\). Hệ thức đúng là:
A. \(W=2,5{{W}_{1}}\)
B. \(W=5{{W}_{2}}\)
C. \(W=3{{W}_{1}}\)
D. \(W=7{{W}_{1}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha.
B. Hai dao động có cùng biên độ.
C. Hai dao động lệch pha nhau \({{120}^{0}}\).
D. Hai dao động vuông pha.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 1,2B. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người?
A. 8 người
B. 18 người
C. 12 người
D. 15 người
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền từ A đến \(M\left( AM=d \right)\). M dao động ngược pha với A khi
A. \(d=\left( k+1 \right)\frac{\lambda }{2}\)
B. \(d=\left( k+1 \right)\lambda \)
C. \(d=\left( k+0,5 \right)\lambda \)
D. \(d=\left( 2k+1 \right)\lambda \)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau \(\frac{1}{12}s\) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được \(10cm\) mà chưa đổi chiều chuyển động, vật đến vị trí có li độ \(5cm\) theo chiều dương.
Phương trình dao động của vật là:
A. \(x=10\cos \left( 6\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
B. \(x=10\cos \left( 4\pi t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
C. \(x=10\cos \left( 6\pi t-\frac{\pi }{3} \right)cm\)
D. \(x=10\cos \left( 4\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)cm\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Một vật dao động điều hòa với theo phương trình \(x=A\cos \left( \omega t+\varphi \right)\) với \(A,\omega ,\varphi \) là hằng số thì pha của dao động
A. là hàm bậc nhất với thời gian.
B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc hai của thời gian.
D. không đổi theo thời gian.
05/11/2021 5 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
25 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
77 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
47 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận