Câu hỏi:
Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau \(75cm\). Hai tần số gần nhau liên tiếp mà cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15Hz và 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. \(75cm\)
B. \(150cm/s\)
C. \(750cm/s\)
D. \(1000cm/s\)
Câu 1: Sóng truyền trên một sợi dây. Ở đầu dây cố định pha của sóng tới và của sóng phản xạ chênh lệch nhau một lượng bằng bao nhiêu?
A. \(2k\pi \)
B. \(\frac{3\pi }{2}+2k\pi \)
C. \(\left( 2k+1 \right)\pi \)
D. \(\frac{\pi }{2}+2k\pi \)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một máy bay bay ở độ cao \({{h}_{1}}=150m\) gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm \({{L}_{1}}=120dB\). Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu đựng được \({{L}_{2}}=100dB\) thì máy bay phải ở độ cao nào?
A. \(1500m\)
B. \(2000m\)
C. \(500m\)
D. \(1000m\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà Hát lớn Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn giao hưởng phát ra có mức cường độ âm 1,2B. Khi dàn nhạc giao hưởng thực hiện bản hợp xướng người đó cảm nhận được âm là 2,376B. Hỏi dàn nhạc giao hưởng đó có bao nhiêu người?
A. 8 người
B. 18 người
C. 12 người
D. 15 người
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k. Một đầu giữ cố định đầu còn lại gắn với vật nhỏ có khối lượng m, vật dao động điều hòa với biên độ A. Vào thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của lò xo, độ lớn vận tốc của vật được tính theo biểu thức:
A. \(v=A\sqrt{\frac{k}{2m}}\)
B. \(v=A\sqrt{\frac{k}{4m}}\)
C. \(v=A\sqrt{\frac{3k}{4m}}\)
D. \(v=A\sqrt{\frac{k}{8m}}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình \(x=6\cos \left( 5\pi t+\frac{\pi }{2} \right)cm,t\) tính bằng (s). Trong chu kì đầu tiên kể từ \(t=0\), thời điểm t mà giá trị của vận tốc và li độ cùng có giá trị dương trong khoảng nào sau đây?
A. \(0,3s<t<0,4s\)
B. \(0,2s<t<0,3s\)
C. \(0,1s<t<0,2s\)
D. \(0<t<0,1s\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền từ A đến \(M\left( AM=d \right)\). M dao động ngược pha với A khi
A. \(d=\left( k+1 \right)\frac{\lambda }{2}\)
B. \(d=\left( k+1 \right)\lambda \)
C. \(d=\left( k+0,5 \right)\lambda \)
D. \(d=\left( 2k+1 \right)\lambda \)
05/11/2021 5 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
32 người đang thi
- 752
- 17
- 40
-
32 người đang thi
- 783
- 10
- 40
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận