Câu hỏi:
Một cân bằng hóa học đạt được khi:
A. A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
C. C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phẩm.
D. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Câu 1: Cho cân bằng: 2NO2 (nâu) N2O4 (không màu); .
Nhúng bình đựng NO2 và N2O4 vào nước đá thì:
A. A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu.
B. B. màu nâu đậm dần.
C. C. màu nâu nhạt dần.
D. D. hỗn hợp có màu khác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Xét cân bằng hóa học: CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ?
A. A. Nhiệt độ.
B. B. Áp suất.
C. C. Nồng độ chất đầu.
D. D. Nồng độ sản phẩm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho phản ứng sau: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ; ∆H > 0
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng:
A. A. Lấy bớt CaCO3 ra.
B. B. Tăng áp suất.
C. C. Giảm nhiệt độ.
D. D. Tăng nhiệt độ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
(1) H2(k) + I2(r) 2HI(k) ;∆H < 0 (2) 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) ; ∆H < 0 (4) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ;∆H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. A. 3.
B. B. 2.
C. C. 1.
D. D. 0.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. A. tăng T.
B. B. giảm T.
C. C. tăng P.
D. D. tăng T, tăng P.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) ; ∆H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:
A. A. Nhiệt độ.
B. B. Áp suất.
C. C. Nồng độ khí H2.
D. D. Nồng độ khí Cl2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Cân bằng hóa học lớp 10 cơ bản cực hay có lời giải (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận