Câu hỏi:
Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. A. tăng T.
B. B. giảm T.
C. C. tăng P.
D. D. tăng T, tăng P.
Câu 1: Cho cân bằng: 2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Để cân bằng dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận, cần
A. A. tăng T.
B. B. giảm T.
C. C. tăng P.
D. D. tăng T, tăng P.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Xét cân bằng hóa học: CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k) ; ∆H < 0
Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng ?
A. A. Nhiệt độ.
B. B. Áp suất.
C. C. Nồng độ chất đầu.
D. D. Nồng độ sản phẩm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; ∆H = -198 kJ
Các yếu tố sau làm cho giá trị của hằng số cân bằng K không thay đổi, trừ:
A. A. Áp suất.
B. B. Nhiệt độ.
C. C. Nồng độ.
D. D. Xúc tác
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xét phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k); ( ∆H < 0). Để thu được nhiều SO3 ta cần:
A. A. Tăng nhiệt độ.
B. B. Giảm áp suất.
C. C. Thêm xúc tác.
D. D. Giảm nhiệt độ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất ?
A. A. S(r) + O2(k) SO2(k).
B. B. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k).
C. C. 2NO(k) N2(k) + O2(k).
D. D. 2CO(k) CO2(k) + C(r).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
(1) H2(k) + I2(r) 2HI(k) ;∆H < 0 (2) 2NO(k) + O2(k) 2NO2(k) ; ∆H < 0
(3) CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) ; ∆H < 0 (4) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ;∆H < 0
Khi tăng nhiệt độ và áp suất, số cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận là
A. A. 3.
B. B. 2.
C. C. 1.
D. D. 0.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Cân bằng hóa học lớp 10 cơ bản cực hay có lời giải (P1)
- 0 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận