Câu hỏi: Mốc tránh va chạm phải đặt giữa hai đường gần nhau về phía ghi, tại chỗ khoảng cách giữa tim hai đường là bao nhiêu?
A. 3,50 m đối với cả đường 1000 mm, đường 1435 mm và đường lồng
B. 4,00 m đối với cả đường 1000 mm, đường 1435 mm và đường lồng
C. 3,50 m đối với đường 1000 mm ; 4,00 m đối với đường 1435 mm và đường lồng
D. 3,30 m đối với đường 1000 mm ; 3,60 m đối với đường 1435 mm và đường lồng
Câu 1: Hãy giải thích tại sao trong các đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống không áp dụng được biện pháp che phủ bằng lớp vải nhựa để chống thấm?
A. Vì vách hang đào không được làm nhẵn bằng lớp bê tông phun
B. Có thể nhưng người ta không áp dụng
C. Vì trong phương pháp mỏ truyền thống, vỏ hầm được đổ bê tông theo từng phần
D. Vì lớp vỏ bê tông được thiết kế dày đảm bảo chống thấm và chống dột
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chiều sâu lỗ khoan khảo sát địa chất công trình đối với đường hầm là bao nhiêu?
A. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 15 lần đường kính lỗ khoan
B. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 m
C. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 6 m
D. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 lần khoảng cách khe nứt khảo sát được
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Đối với tuyến đường sắt khổ lồng 1435 mm và 1000 mm thì siêu cao trên đường cong được đặt theo khổ đường nào?
A. 1000 mm
B. 1435 mm
C. Khổ đường nào thì đặt siêu cao tương ứng của khổ đó
D. Đặt theo siêu cao của khổ nào có nhiều đoàn tàu khai thác hơn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hãy giải thích bậc dưới của ta luy mái dốc cửa hầm như hình vẽ dưới đây là đắp mà không phải là ta luy đào? 
A. Nó đúng là ta luy đào không phải giải thích
B. Nó là ta luy đào nhưng do trong quá trình thi công chân dốc bị sạt lở nên đắp bù
C. Vì khi đào bạt tạo gương để đào hang mặt gương quá dốc nên phải đắp
D. Do vỏ hầm nhô ra phía trước quá lớn đắp để bảo vệ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Để tính độ võng và độ vồng của dầm bê tông chịu uốn, độ cứng của dầm được xem xét như thế nào?
A. Độ cứng của của tiết diện nguyên: EcIg
B. Độ cứng của tiết diện tính đổi: EcItd
C. Độ cứng của tiết diện nguyên không đàn hồi: 0,85EcIg
D. Độ cứng của mặt cắt có hiệu: EcIe (trong đó Ie ≤ Ig)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Trong điều kiện thông thường đối với tuyến đường sắt đô thị, trên đường cong có bố trí hoãn hòa thì yêu cầu chiều dài đường cong tròn còn lại tối thiểu có bắt buộc hay không?
A. Bắt buộc
B. Không bắt buộc
C. Tùy theo bán kính đường cong
D. Tùy theo góc chuyển hướng của đường cong
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 41
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 385
- 1
- 50
-
79 người đang thi
- 360
- 0
- 50
-
58 người đang thi
- 330
- 0
- 50
-
39 người đang thi
- 331
- 2
- 50
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận