Câu hỏi:
Mạch điện hình 6.7. Biết E1 = 12V; E2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; RA = 0; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω. Tính cường độ dòng điện qua R1.
A. 1A
B. 4A
C. 5A
D. 2/3A
Câu 1: Đặt hiệu điện thế 1,0 V vào hai đầu một đoạn dây dẫn có điện trở 10 Ω trong thời gian 20 s. Lượng điện tích (điện lượng) q chuyển qua đoạn dây này là:
A. 200 C
B. 20 C
C. 2 C
D. 0,005 C
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Dòng điện không đổi 5,0 A chạy qua đoạn dây kim loại. Số electron tự do đi qua tiết diện dây trong 4,0 phút là:
A. 7,5.1021
B. 7,2.1020.
C. 1,5.1023
D. 3,5.1021
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Mạch điện hình 6.4: E1 = 16 V, E2 = 7 V, r1 = r2 = 1 Ω, R1 = R2 = 5 Ω. RV rất lớn, bỏ qua RA và điện trở dây nối. Tính số chỉ của ampe kế. 616d421e40464.jpg)
A. 0,5 A.
B. 0,75 A.
C. 1,91 A.
D. 0 A.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Mạch điện hình 6.4: E1 = 8 V, E2 = 26 V, r1 = r2 = 1Ω, R1 = 9 Ω, R2 = 7 Ω, RV = \(\infty\) . Kết luận nào sau đây là đúng? 
A. Cường độ dòng điện qua các nguồn đều bằng 1,0 A.
B. Dòng điện các nguồn đều bằng không, vì vôn kế có điện trở rất lớn.
C. Vôn kế chỉ 1,8 V.
D. Dòng điện qua E1 từ trái qua phải.
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Khi dòng điện không đổi 16 A chạy qua dây kim loại tiết diện 20 mm2, mật độ electron tự do: 1022 cm-3 thì tốc độ trôi (định hướng) của electron là:
A. 5 mm/s.
B. 0,5 mm/s
C. 2,0 mm/s.
D. 5,0 km/s.
30/08/2021 14 Lượt xem
Câu 6: Cho mạch điện như hình 6.6. Chọn chiều thuận cho mỗi vòng kín là chiều kim đồng hồ. Phương trình nào sau đây thể hiện đúng định luật Kirchhoff? 
A. Vòng ME2NE3RM: I2r2 + I3(r3 + R) = –E2 –E3.
B. Vòng ME1NE2M: I1r1 + I2r2 = – E1 + E2
C. Vòng ME1NE3RM: E1 + E3 = I1r1 + I3(r3 +R)
D. Nút M: I1 – I2 = I3.
30/08/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 1
- 28 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 502
- 6
- 25
-
51 người đang thi
- 690
- 9
- 25
-
27 người đang thi
- 361
- 2
- 25
-
43 người đang thi
- 447
- 5
- 25
-
73 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận