Câu hỏi: Mã QHNS đầu 9 (N=9) do KBNN cấp được quy định tại văn bản nào:
A. QĐ số 990/QĐ-KBNN 24 tháng 09 năm 2008
B. QĐ số 990/QĐ-KBNN 24 tháng 10 năm 2008
C. QĐ số 990/QĐ-KBNN 24 tháng 11 năm 2008
D. QĐ số 990/QĐ-KBNN 24 tháng 12 năm 2008
Câu 1: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định:
A. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
B. Chứng từ kế toán chỉ được lập hai lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
C. Chứng từ kế toán chỉ được lập ba lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
D. Chứng từ kế toán chỉ được lập bốn lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định đơn vị giao dịch phải chuyển chứng từ đến KBNN không quá:
A. 3 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 3 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 3 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
B. 4 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 4 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 4 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
C. 5 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 5 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 3 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
D. 6 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán. Trường hợp quá thời hạn 6 ngày làm việc, đơn vị KBNN đề nghị đơn vị lập lại chứng từ phù hợp với thời gian giao dịch với KBNN. Riêng đối với Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 6 ngày (trừ NS xã) phải đẩy sang KBNN để thanh toán
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định chữ ký trên chứng từ kế toán nào là sai:
A. Được ký bằng loại mực không phai
B. Không được ký chứng từ kế toán bằng mực màu đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn
C. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất
D. Không đuợc ký bằng loại mực màu đen
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Về đăng ký mẫu chữ ký nào là sai theo Thông tư 77/2017/TT-BTC:
A. Các đơn vị KBNN phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của kiểm ngân, thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, các cán bộ kiểm soát chi và lãnh đạo phụ trách Phòng (Bộ phận) Kiểm soát chi, Kế toán trưởng (và người được ủy quyền), Giám đốc đơn vị KBNN (và người được ủy quyền)
B. Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần thiết; mỗi người phải ký ba (3) chữ ký mẫu trong sổ đăng ký
C. Chữ ký của cán bộ KBNN ký trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký tại đơn vị KBNN
D. Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần thiết; mỗi người phải ký hai (2) chữ ký mẫu trong sổ đăng ký
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định nguyên tắc hạch toán theo kỳ nào là không đúng:
A. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở kỳ nào phải hạch toán vào kỳ đó
B. Các trường hợp phát sinh yêu cầu điều chỉnh số liệu liên quan đến ngân sách năm hiện hành, được hạch toán điều chỉnh vào thời điểm hiện tại hoặc quá khứ. Trường hợp cần điều chỉnh vào kỳ (tháng) phát sinh nghiệp vụ kinh tế (kỳ quá khứ), trước khi điều chỉnh phải được sự đồng ý của KBNN (Cục KTNN)
C. Sau ngày 31/12, các khoản thu, chi ngân sách năm trước được hạch toán và điều chỉnh theo quy định thì thực hiện vào kỳ năm trước với ngày là ngày 31/12 năm trước
D. Các trường hợp phát sinh yêu cầu điều chỉnh số liệu liên quan đến ngân sách năm hiện hành, chỉ được hạch toán điều chỉnh vào thời điểm hiện tại. Trường hợp cần điều chỉnh vào kỳ (tháng) phát sinh nghiệp vụ kinh tế (kỳ quá khứ), trước khi điều chỉnh phải được sự đồng ý của KBNN (Cục KTNN)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định nội dung của chứng từ kế toán nào là đúng:
A. Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu quy định tại Điều 14 của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015
B. Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu quy định tại Điều 15 của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015
C. Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu quy định tại Điều 16 của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015
D. Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu quy định tại Điều 17 của Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án - Phần 28
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án
- 181
- 8
- 25
-
61 người đang thi
- 178
- 4
- 25
-
72 người đang thi
- 178
- 3
- 25
-
45 người đang thi
- 381
- 10
- 25
-
73 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận