Câu hỏi: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định về chứng từ điện tử nào là không đúng:
A. Khi một chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có giá trị để thực hiện nghiệp vụ thanh toán, khi đó, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu trữ để theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực giao dịch, thanh toán
B. Khi một chứng từ điện tử đã thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài chính chuyển thành chứng từ bằng giấy thì chứng từ bằng giấy đó chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ kế toán, theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán
C. Khi một chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có giá trị để thực hiện nghiệp vụ thanh toán, khi đó, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu trữ để theo dõi và kiểm tra, có hiệu lực giao dịch, thanh toán
D. Việc chuyển đổi chứng từ bằng giấy thành chứng từ điện tử hoặc ngược lại được thực hiện theo quy định về lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản, lưu trữ chứng từ điện tử và chứng từ bằng giấy, đồng thời theo quy định về việc giao dịch điện tử trong lĩnh vực tài chính, KBNN
Câu 1: Về đăng ký mẫu chữ ký nào là sai theo Thông tư 77/2017/TT-BTC:
A. Các đơn vị KBNN phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của kiểm ngân, thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, các cán bộ kiểm soát chi và lãnh đạo phụ trách Phòng (Bộ phận) Kiểm soát chi, Kế toán trưởng (và người được ủy quyền), Giám đốc đơn vị KBNN (và người được ủy quyền)
B. Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần thiết; mỗi người phải ký ba (3) chữ ký mẫu trong sổ đăng ký
C. Chữ ký của cán bộ KBNN ký trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký tại đơn vị KBNN
D. Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang, đóng dấu giáp lai do Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) quản lý để tiện kiểm tra khi cần thiết; mỗi người phải ký hai (2) chữ ký mẫu trong sổ đăng ký
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định Hệ thống tổ hợp tài khoản kế toán gồm:
A. 10 đoạn mã
B. 11 đoạn mã
C. 12 đoạn mã
D. 13 đoạn mã
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Thông tư 77/2017/TT-BTC phân loại theo tiêu thức về quy trình nghiệp vụ, có mấy loại bút toán:
A. 3 loại: Bút toán lặp,Bút toán thủ công,Bút toán tự động
B. 4 loại: Bút toán lặp, Bút toán thủ công, Bút toán tự động, Bút toán đảo
C. 5 loại: Bút toán lặp, Bút toán thủ công, Bút toán tự động, Bút toán đảo, Bút toán thống kê
D. 6 loại: Bút toán lặp, Bút toán thủ công, Bút toán tự động, Bút toán đảo, Bút toán từ các giao diện, Bút toán thống kê
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định trên hệ thống TABMIS sau khi đã thực hiện đóng kỳ kế toán, có thể mở lại kỳ nếu sổ kế toán năm đó chưa thực hiện đóng vĩnh viễn (đang ở trạng thái đóng kỳ tạm thời) và:
A. Các trường hợp hạch toán tại kỳ được mở lại phải được phép của KBNN cấp tỉnh
B. Các trường hợp hạch toán tại kỳ được mở lại phải được phép của KBNN
C. Các trường hợp hạch toán tại kỳ được mở lại phải được phép của KBNN nơi thực hiện điều chỉnh
D. Các trường hợp hạch toán tại kỳ được mở lại phải được phép của CQTC
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định nào sau đây là sai:
A. Đối với chứng từ chi, trường hợp đơn vị rút nhiều mục, không lập được trên một trang giấy thì đơn vị có thể viết vào trang sau (mặt sau) hoặc lập nhiều bộ chứng từ (lưu ý 1 chứng từ chỉ được lập tối đa trên 2 trang giấy)
B. Trường hợp chứng từ được viết trên 2 trang giấy thì tại trang sau, đơn vị phải viết cách lề trên khoảng 1/4 trang giấy
C. Đối với chứng từ chi, trường hợp đơn vị rút nhiều mục, không lập được trên một trang giấy thì đơn vị có thể viết vào trang sau (tờ thứ 2) hoặc lập nhiều bộ chứng từ (lưu ý 1 chứng từ chỉ được lập tối đa trên 2 trang giấy). Trường hợp chứng từ được viết trên 2 trang giấy thì tại trang sau, đơn vị phải viết cách lề trên khoảng 1/4 trang giấy
D. Cán bộ KBNN không được nhận các chứng từ do đơn vị giao dịch lập không đúng quy định, không hợp pháp, hợp lệ; đồng thời phải hướng dẫn đơn vị giao dịch lập lại bộ chứng từ khác theo đúng quy định; cán bộ KBNN không được ghi các yếu tố thuộc trách nhiệm ghi của đơn vị giao dịch trên chứng từ; đơn vị giao dịch không được ghi các yếu tố thuộc trách nhiệm ghi chép của KBNN trên chứng từ. Cán bộ KBNN và đơn vị giao dịch không được ghi các yếu tố không thuộc trách nhiệm ghi của mình trên chứng từ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28/07/2017 quy định:
A. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
B. Chứng từ kế toán chỉ được lập hai lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
C. Chứng từ kế toán chỉ được lập ba lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
D. Chứng từ kế toán chỉ được lập bốn lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm thi nghiệp vụ Kế toán kho bạc nhà nước có đáp án - Phần 28
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận