Câu hỏi:
M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. Biết khoảng cách giữa các điểm MN = NP/2. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. (lấy π = 3,14) . Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng là
A. 375 mm/s.
B. 363 mm/s.
C. 314 mm/s.
D. 628 mm/s.
Câu 1: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là \(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\varphi )\text{ }(\text{A)}\text{.}\) Đại lượng \(\omega >0\)được gọi là
A. Cường độ dòng điện cực đại.
B. Chu kỳ của dòng điện.
C. Tần số của dòng điện.
D. Pha của dòng điện.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. \(\frac{R}{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{L}^{2} \right|}}\)
B. \(\frac{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{L}^{2} \right|}}{R}\)
C. \(\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}\)
D. \(\frac{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}{R}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một sợi dây dài l có 2 đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 20cm. Giá trị của l là
A. 45 cm.
B. 90 cm.
C. 80 cm.
D. 40 cm.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Chu kì dao động riêng của con lắc là
A. \(2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}\)
B. \(2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
C. \(\sqrt{\frac{m}{k}}\)
D. \(\sqrt{\frac{k}{m}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự \({{f}_{1}}=0,5cm\) và thị kính có tiêu cự \({{f}_{2}}=2cm,\)khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 175 lần.
B. 250 lần.
C. 200 lần.
D. 300 lần.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một khung dây dẫn phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ \(B={{2.10}^{-4}}T.\) Véctơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến khung dây một góc \({{60}^{0}}.\) Người ta giảm đều cảm ứng từ đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi là
A. \(\sqrt{3}{{.10}^{-3}}V\)
B. \({{2.10}^{-3}}V\)
C. 20V
D. \(10\sqrt{3}V\)
05/11/2021 5 Lượt xem

- 17 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
36 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
29 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận