Câu hỏi:
Đèn M coi là nguồn sáng điểm chuyển động tròn đều tần số f = 5Hz trên đường tròn tâm I bán kính 5cm trong một mặt phẳng thẳng đứng. Trong quá trình chuyển động đèn M luôn phát ra tia sáng đơn sắc chiếu vào điểm K trên mặt nước (K là hình chiếu của I trên mặt nước, IK = 10cm). Bể nước sâu 20cm, đáy bể nằm ngang. Chiết suất của nước với ánh sáng đơn sắc trên là 43s. Xét hướng nhìn vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của M, tại thời điểm ban đầu M cao nhất so với mặt nước và đang chuyển động ngược chiều kim đồng hồ. Chọn trục Ox nằm trên đáy bể thuộc mặt phẳng quỹ đạo của M, chiều dương hướng sang phải, O là hình chiếu của I dưới đáy bể. Điểm sáng dưới đáy bể qua vị trí \(\text{x}=-2\text{cm}\) lần thứ 2021 gần nhất vào thời điểm nào sau đây?
A. 202,11 s.
B. 201,12 s.
C. 201,35 s.
D. 202,47 s.
Câu 1: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Tần số của sóng.
B. Tốc độ truyền sóng.
C. Biên độ của sóng.
D. Bước sóng.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Giới hạn quang dẫn của CdTe là 0,82μm. Lấy \(h=6,{{625.10}^{-34}}J.s;\) \(c={{3.10}^{8}}\text{m/s}\text{.}\)Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của CdTe là
A. \(8,{{08.10}^{-34}}J\)
B. \(8,{{08.10}^{-28}}J\)
C. \(2,42\cdot {{10}^{-22}}J\)
D. \(2,42\cdot {{10}^{-19}}J\)
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là:
A. Tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại.
C. Tia đơn sắc màu lục.
D. Tia Rơn-ghen.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos 2\pi ft(V)\) có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi \(f={{f}_{0}}\) thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của \({{f}_{0}}\)là
A. \(\frac{2}{\sqrt{LC}}\)
B. \(\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)
C. \(\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
D. \(\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
05/11/2021 5 Lượt xem

- 17 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.2K
- 96
- 40
-
13 người đang thi
- 777
- 10
- 40
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận