Câu hỏi:
Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần
B. Tăng lên 4 lần.
C. Giảm đi 2 lần.
D. Giảm đi 4 lần.
Câu 1: Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R. Cho dòng điện cường độ chạy trong vòng dây đó. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định theo công thức:
A. \(B=2\pi {{.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
B. \(B=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
C. \(B={{2.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
D. \(B={{4.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Vật sáng AB phẳng, mỏng đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính (A nằm trên trục chính), cho ảnh thật A'B' lớn hơn vật 2 lần và cách vật 24cm. Tiêu cự f của thấu kính có giá trị là
A. f = 12cm
B. f = -16cm
C. f = 10cm
D. f = 16 cm
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc\(\omega \). Tại thời điểm vật có li độ x thì gia tốc của vật có giá trị là a. Công thức liên hệ giữa x và a là:
A. \(a=-{{\omega }^{2}}x\)
B. \(a={{\omega }^{2}}x\)
C. \(x={{\omega }^{2}}a\)
D. \(x=-{{\omega }^{2}}a\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (V) trong đó \({{U}_{0}},\omega \) không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là \({{u}_{R}}=50\text{V},{{u}_{L}}=30\text{V},{{u}_{C}}=-180\text{V}.\)Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là \({{u}_{R}}=100V,{{u}_{L}}={{u}_{C}}=0V.\) Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
A. \(100\sqrt{3}V\)
B. \(200\text{V}\)
C. \(50\sqrt{10}V\)
D. \(100\text{V}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 10N/m, khối lượng của vật nặng là m = 100g, vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kéo vật dọc theo trục lò xo, ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn \(3\sqrt{2}\)cm rồi thả nhẹ, sau đó vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox trùng với trục lò xo, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = -3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t+\frac{3\pi }{4} \right)\text{cm}\)
B. \(x=3.\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)cm\)
C. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)\text{cm}\)
D. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t-\frac{\pi }{4} \right)\text{cm}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
12 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
18 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận