Câu hỏi:
Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp (cuộn dây cảm thuần) một điện áp xoay chiều. Gọi \({{Z}_{L}},{{Z}_{C}}\)tương ứng là cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện. Tổng trở Z của mạch điện là:
A. \(Z=R+{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}\)
B. \(Z=R\)
C. \(Z={{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}\)
D. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( {{Z}_{L}}-{{Z}_{C}} \right)}^{2}}}\)
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 10N/m, khối lượng của vật nặng là m = 100g, vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kéo vật dọc theo trục lò xo, ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn \(3\sqrt{2}\)cm rồi thả nhẹ, sau đó vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox trùng với trục lò xo, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = -3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t+\frac{3\pi }{4} \right)\text{cm}\)
B. \(x=3.\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)cm\)
C. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t-\frac{3\pi }{4} \right)\text{cm}\)
D. \(x=3\sqrt{2}.\cos \left( 10t-\frac{\pi }{4} \right)\text{cm}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 2 cặp cực và roto quay với tốc độ n vòng/s. Tần số của dòng điện do máy phát ra là:
A. np
B. 2np
C. \(\frac{np}{60}\)
D. 60np
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện tử tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện; u và i tương ứng là điện áp giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. \({{i}^{2}}=LC.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
B. \({{i}^{2}}=\frac{C}{L}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
C. \({{i}^{2}}=\sqrt{LC}.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
D. \({{i}^{2}}=\frac{L}{C}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
05/11/2021 5 Lượt xem
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức:
\(e=220\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\) V. Giá trị cực đại của suất điện động này là:
A. 110V
B. \(110\sqrt{2}V\)
C. \(220\sqrt{2}V\)
D. \(220V\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận