Câu hỏi:
Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình là:
\(B={{B}_{0}}\cos \left( 2\pi {{.10}^{8}}.t+\frac{\pi }{3} \right)T\) (t tính bằng giây). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là
A. \(\frac{{{10}^{-8}}}{8}s\)
B. \(\frac{{{10}^{-4}}}{9}s\)
C. \(\frac{{{10}^{-8}}}{12}s\)
D. \(\frac{{{10}^{-8}}}{6}s\)
Câu 1: Vật sáng AB phẳng, mỏng đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính (A nằm trên trục chính), cho ảnh thật A'B' lớn hơn vật 2 lần và cách vật 24cm. Tiêu cự f của thấu kính có giá trị là
A. f = 12cm
B. f = -16cm
C. f = 10cm
D. f = 16 cm
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Cho mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm R,C và đoạn MB gồm hộp kín X có thể chứa hai trong ba phần tử: điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều \(u=120\sqrt{2}\cos 100\pi t\)(V) thì cường độ dòng điện ở mạch là \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{12} \right)A.\) Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha với nhau. Dùng vôn kế lí tưởng lần lượt mắc vào hai đầu đoạn mạch AM, MB thì số chỉ vôn kế tương ứng là \({{U}_{1}},{{U}_{2}},\) cho \({{U}_{1}}=\sqrt{3}{{U}_{2}}.\) Giá trị của mỗi phần tử trong hộp X là
A. \(R=36,74\Omega ;C=1,{{5.10}^{-4}}F\)
B. \(R=25,98\Omega ;L=0,048H\)
C. \(R=21,2\Omega ;L=0,068H\)
D. \(R=36,74\Omega ;L=0,117H\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều \(u={{U}_{0}}\cos \left( \frac{2\pi }{T}+\varphi \right)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ 1. Biết R = r = 30Ω. Đồ thị biểu diễn điện áp \({{u}_{AN}}\)và \({{u}_{MB}}\)theo thời gian như hình vẽ 2. Công suất của mạch AB có giá trị gần đúng là:
A. 86,2W
B. 186,7W
C. 98,4W
D. 133,8W
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có tác dụng biển đối cường độ dòng điện.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Công thức đúng về tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang là
A. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
B. \(f=\frac{2}{\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
C. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa dọc theo trục Ox (gốc O tại vị trí cân bằng của vật) có phương nằm ngang với phương trình x = 10cos(10πt) (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc có giá trị là:
A. 0,10J
B. 0,50J
C. 0,05J
D. 1,00J
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận