Câu hỏi:
Công thức đúng về tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang là
A. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
B. \(f=\frac{2}{\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
C. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
Câu 1: Chọn kết luận đúng. Tốc truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường:
A. rắn
B. lỏng
C. khí
D. chân không
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể tăng điện áp.
B. Máy biến áp có thể giảm điện áp.
C. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến áp có tác dụng biển đối cường độ dòng điện.
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 3: Cho biết cường độ âm chuẩn là \({{I}_{0}}={{10}^{-12}}\frac{W}{{{m}^{2}}}.\)Mức cường độ âm tại một điểm là L = 40dB, cường độ âm tại điểm này có giá trị là:
A. \(I={{10}^{-8}}\frac{W}{{{m}^{2}}}\)
B. \(I={{10}^{-10}}\frac{W}{{{m}^{2}}}\)
C. \(I={{10}^{-9}}\frac{W}{{{m}^{2}}}\)
D. \(I={{10}^{-4}}\frac{W}{{{m}^{2}}}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 10g, lò xo nhẹ độ cứng \(10\frac{N}{m}\) đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, lấy π2 =10. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực tương ứng có giá trị lần lượt là: \({{f}_{1}}=3,5Hz;{{f}_{2}}=2Hz;{{f}_{3}}=5Hz\) thì biên độ dao động của vật có giá trị tương ứng là \({{A}_{1}},{{A}_{2}},{{A}_{3}}.\)Tìm hiểu thức đúng?
A. \({{A}_{2}}<{{A}_{1}}<{{A}_{3}}\)
B. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}<{{A}_{3}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{3}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{3}}<{{A}_{2}}<{{A}_{1}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh viết được kết quả đo của bước sóng là \(75\pm 1\)cm, tần số của âm là 440+10 Hz. Sai số tương đối của phép đo tốc độ truyền âm là
A. 3,6%
B. 11,9%
C. 7,2%
D. 5,9%
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện tử tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện; u và i tương ứng là điện áp giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. \({{i}^{2}}=LC.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
B. \({{i}^{2}}=\frac{C}{L}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
C. \({{i}^{2}}=\sqrt{LC}.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
D. \({{i}^{2}}=\frac{L}{C}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
05/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
63 người đang thi
- 572
- 17
- 40
-
31 người đang thi
- 582
- 10
- 40
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận