Câu hỏi:
Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) (V) (U và \(\omega \) có không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C1 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200W . Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là\(\frac{\sqrt{3}}{2}.\) . Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là
A. \(50\sqrt{3}W\)
B. 150W
C. \(100\sqrt{3}W\)
D. 100W
Câu 1: Một vật nhỏ có khối lượng 250g dao động điều hòa dọc theo trục Ox (gốc tại vị trí cân bằng của vật) thì giá trị của lực kéo về có phương trình F = -0,4.cos 4t (N) (t đo bằng s). Biên độ dao động của vật có giá trị là:
A. 8cm
B. 6cm
C. 12cm
D. 10cm
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Cho mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm R,C và đoạn MB gồm hộp kín X có thể chứa hai trong ba phần tử: điện trở, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều \(u=120\sqrt{2}\cos 100\pi t\)(V) thì cường độ dòng điện ở mạch là \(i=2\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{12} \right)A.\) Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và MB vuông pha với nhau. Dùng vôn kế lí tưởng lần lượt mắc vào hai đầu đoạn mạch AM, MB thì số chỉ vôn kế tương ứng là \({{U}_{1}},{{U}_{2}},\) cho \({{U}_{1}}=\sqrt{3}{{U}_{2}}.\) Giá trị của mỗi phần tử trong hộp X là
A. \(R=36,74\Omega ;C=1,{{5.10}^{-4}}F\)
B. \(R=25,98\Omega ;L=0,048H\)
C. \(R=21,2\Omega ;L=0,068H\)
D. \(R=36,74\Omega ;L=0,117H\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 3: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện tử tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện; u và i tương ứng là điện áp giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. \({{i}^{2}}=LC.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
B. \({{i}^{2}}=\frac{C}{L}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
C. \({{i}^{2}}=\sqrt{LC}.\left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
D. \({{i}^{2}}=\frac{L}{C}\cdot \left( U_{0}^{2}-{{u}^{2}} \right)\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 10g, lò xo nhẹ độ cứng \(10\frac{N}{m}\) đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, lấy π2 =10. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực tương ứng có giá trị lần lượt là: \({{f}_{1}}=3,5Hz;{{f}_{2}}=2Hz;{{f}_{3}}=5Hz\) thì biên độ dao động của vật có giá trị tương ứng là \({{A}_{1}},{{A}_{2}},{{A}_{3}}.\)Tìm hiểu thức đúng?
A. \({{A}_{2}}<{{A}_{1}}<{{A}_{3}}\)
B. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}<{{A}_{3}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{3}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{3}}<{{A}_{2}}<{{A}_{1}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thanh dao động điện có cùng tần số là:
A. ở mạch biến điệu
B. antent
C. mạch khuếch đại.
D. micro
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc\(\omega \). Tại thời điểm vật có li độ x thì gia tốc của vật có giá trị là a. Công thức liên hệ giữa x và a là:
A. \(a=-{{\omega }^{2}}x\)
B. \(a={{\omega }^{2}}x\)
C. \(x={{\omega }^{2}}a\)
D. \(x=-{{\omega }^{2}}a\)
05/11/2021 6 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
88 người đang thi
- 606
- 17
- 40
-
96 người đang thi
- 617
- 10
- 40
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận