Câu hỏi:
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa dọc theo trục Ox (gốc O tại vị trí cân bằng của vật) có phương nằm ngang với phương trình x = 10cos(10πt) (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc có giá trị là:
A. 0,10J
B. 0,50J
C. 0,05J
D. 1,00J
Câu 1: Chọn kết luận đúng. Tốc truyền âm nói chung lớn nhất trong môi trường:
A. rắn
B. lỏng
C. khí
D. chân không
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 10g, lò xo nhẹ độ cứng \(10\frac{N}{m}\) đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, lấy π2 =10. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực tương ứng có giá trị lần lượt là: \({{f}_{1}}=3,5Hz;{{f}_{2}}=2Hz;{{f}_{3}}=5Hz\) thì biên độ dao động của vật có giá trị tương ứng là \({{A}_{1}},{{A}_{2}},{{A}_{3}}.\)Tìm hiểu thức đúng?
A. \({{A}_{2}}<{{A}_{1}}<{{A}_{3}}\)
B. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}<{{A}_{3}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{3}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{3}}<{{A}_{2}}<{{A}_{1}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 1,2m căng ngang, hai đầu cố định. Trên đây có sóng ổn định với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz . Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100m/s
B. 120m/s
C. 60m/s
D. 80m/s
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. \(\lambda =vf\)
B. \(\lambda =2vf\)
C. \(\lambda =\frac{v}{f}\)
D. \(\lambda =\frac{2v}{f}\)
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 5: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos \omega t\) (V) (U và \(\omega \) có không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C1 thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200W . Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là\(\frac{\sqrt{3}}{2}.\) . Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là
A. \(50\sqrt{3}W\)
B. 150W
C. \(100\sqrt{3}W\)
D. 100W
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Cho hai điện tích điểm có điện tích tương ứng là \({{q}_{1}},{{q}_{2}}\) đặt cách nhau một đoạn r. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện F giữa hai điện tích được xác định theo công thức
A. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)
B. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon r}\)
C. \(F=k\varepsilon .\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)
D. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận