Câu hỏi:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở, \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\sqrt{2}\pi }F;L=\frac{\sqrt{2}}{2\pi }H,\)điện áp giữa hai đầu mạch điện có phương trình \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t\)(V), thay đổi giá trị của R thì thấy có hai giá trị đều cho cùng một giá trị của công suất, một trong hai giá trị là 200Ω. Xác định giá trị thứ hai của R.
A. \(50\sqrt{2}\Omega \)
B. \(25\Omega \)
C. \(100\Omega \)
D. \(100\sqrt{2}\Omega \)
Câu 1: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện
A. Tăng lên 2 lần
B. Tăng lên 4 lần.
C. Giảm đi 2 lần.
D. Giảm đi 4 lần.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức:
\(e=220\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\) V. Giá trị cực đại của suất điện động này là:
A. 110V
B. \(110\sqrt{2}V\)
C. \(220\sqrt{2}V\)
D. \(220V\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Năng lượng mà sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là
A. biên độ của âm.
B. độ to của âm.
C. mức cường độ âm.
D. cường độ âm.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 4: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm 2 cặp cực và roto quay với tốc độ n vòng/s. Tần số của dòng điện do máy phát ra là:
A. np
B. 2np
C. \(\frac{np}{60}\)
D. 60np
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R. Cho dòng điện cường độ chạy trong vòng dây đó. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định theo công thức:
A. \(B=2\pi {{.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
B. \(B=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
C. \(B={{2.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
D. \(B={{4.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 6: Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có phương trình là:
A. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)A\)
B. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)A\)
C. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)A\)
D. \(i=\frac{{{U}_{0}}}{\omega L\sqrt{2}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{2} \right)A\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận