Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) (V) trong đó \({{U}_{0}},\omega \) không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là \({{u}_{R}}=50\text{V},{{u}_{L}}=30\text{V},{{u}_{C}}=-180\text{V}.\)Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là \({{u}_{R}}=100V,{{u}_{L}}={{u}_{C}}=0V.\) Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là
A. \(100\sqrt{3}V\)
B. \(200\text{V}\)
C. \(50\sqrt{10}V\)
D. \(100\text{V}\)
Câu 1: Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức:
\(e=220\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{4} \right)\) V. Giá trị cực đại của suất điện động này là:
A. 110V
B. \(110\sqrt{2}V\)
C. \(220\sqrt{2}V\)
D. \(220V\)
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là \({{x}_{1}}={{A}_{1}}.\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{1}} \right)\) và \({{x}_{2}}={{A}_{2}}.\cos \left( \omega t+{{\varphi }_{2}} \right).\) Gọi A là biên độ dao động tổng hợp của hai đao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn đúng?
A. \(A={{A}_{1}}+{{A}_{2}}\)
B. \({{A}_{1}}+{{A}_{2}}\ge A\ge \left| {{A}_{1}}-{{A}_{2}} \right|\)
C. \(A=\left| {{A}_{1}}-{{A}_{2}} \right|\)
D. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Vật sáng AB phẳng, mỏng đặt vuông góc trên trục chính của một thấu kính (A nằm trên trục chính), cho ảnh thật A'B' lớn hơn vật 2 lần và cách vật 24cm. Tiêu cự f của thấu kính có giá trị là
A. f = 12cm
B. f = -16cm
C. f = 10cm
D. f = 16 cm
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Trong máy phát thanh đơn giản, thiết bị dùng để biến dao động âm thanh dao động điện có cùng tần số là:
A. ở mạch biến điệu
B. antent
C. mạch khuếch đại.
D. micro
05/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình \(x=A\cos (10t)\) (t tính bằng s). Tại thời điểm t = 2s, pha của dao động là
A. 5 rad
B. 10 rad
C. 40 rad
D. 20 rad
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Cho hai điện tích điểm có điện tích tương ứng là \({{q}_{1}},{{q}_{2}}\) đặt cách nhau một đoạn r. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn lực tương tác điện F giữa hai điện tích được xác định theo công thức
A. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}\)
B. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon r}\)
C. \(F=k\varepsilon .\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)
D. \(F=k.\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận