Câu hỏi:
Trên một một sợi dây đang có sóng dừng, phương trình sóng tại một điểm trên dây là: \(u=2\sin (0,5\pi x)\cos (20\pi t+0,5\pi )mm\); trong đó u là li độ dao động của một điểm có tọa độ x trên dây thời điểm t, với x tính bằng cm; t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 cm/s
B. 40 mm/s
C. 40 cm/s
D. 80 cm/s
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh viết được kết quả đo của bước sóng là \(75\pm 1\)cm, tần số của âm là 440+10 Hz. Sai số tương đối của phép đo tốc độ truyền âm là
A. 3,6%
B. 11,9%
C. 7,2%
D. 5,9%
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Công thức đúng về tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang là
A. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}\)
B. \(f=\frac{2}{\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
C. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}\)
D. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}\)
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R. Cho dòng điện cường độ chạy trong vòng dây đó. Hệ đặt trong chân không. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định theo công thức:
A. \(B=2\pi {{.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
B. \(B=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
C. \(B={{2.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
D. \(B={{4.10}^{-7}}.\frac{I}{R}\)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là một biến trở, \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\sqrt{2}\pi }F;L=\frac{\sqrt{2}}{2\pi }H,\)điện áp giữa hai đầu mạch điện có phương trình \(u=100\sqrt{2}\cos 100\pi t\)(V), thay đổi giá trị của R thì thấy có hai giá trị đều cho cùng một giá trị của công suất, một trong hai giá trị là 200Ω. Xác định giá trị thứ hai của R.
A. \(50\sqrt{2}\Omega \)
B. \(25\Omega \)
C. \(100\Omega \)
D. \(100\sqrt{2}\Omega \)
05/11/2021 5 Lượt xem
Câu 5: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 1,2m căng ngang, hai đầu cố định. Trên đây có sóng ổn định với 3 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz . Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 100m/s
B. 120m/s
C. 60m/s
D. 80m/s
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 10g, lò xo nhẹ độ cứng \(10\frac{N}{m}\) đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, lấy π2 =10. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số f thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực tương ứng có giá trị lần lượt là: \({{f}_{1}}=3,5Hz;{{f}_{2}}=2Hz;{{f}_{3}}=5Hz\) thì biên độ dao động của vật có giá trị tương ứng là \({{A}_{1}},{{A}_{2}},{{A}_{3}}.\)Tìm hiểu thức đúng?
A. \({{A}_{2}}<{{A}_{1}}<{{A}_{3}}\)
B. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}<{{A}_{3}}\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{3}}<{{A}_{2}}\)
D. \({{A}_{3}}<{{A}_{2}}<{{A}_{1}}\)
05/11/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
- 6 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG môn Vật lý
- 1.1K
- 96
- 40
-
90 người đang thi
- 623
- 17
- 40
-
28 người đang thi
- 631
- 10
- 40
-
98 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận