Câu hỏi:
Khi nói về hệ sinh thái và các khía cạnh liên quan đến hệ sinh thái, cho các phát biểu sau đây:
I. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh chỉ bao gồm quần xã sinh vật và các quần thể sinh vật trong đó.
II. Trong một quần xã của hệ sinh thái, có thể chỉ chứa sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải.
III. Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới cacbon thoát ra khỏi chu trình sinh địa hóa dưới dạng CO2
IV. Hệ sinh thái lớn nhất là sinh quyển, ở cấp này không có sự trao đổi vật chất và năng lượng với bên ngoài
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 1: Dạng đột biến cấu nhiễm sắc thể nào sau đây thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất đến sức sống của thể đột biến?
A. Chuyển đoạn
B. Đảo đoạn
C. Lặp đoạn
D. Mất đoạn
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không chính xác?
A. Khai thác và sử dụng than đá là biện pháp đưa cacbon lắng đọng trở lại chu trình một cách nhanh chóng.
B. Sự lắng đọng trong tự nhiên chỉ xảy ra đối với nguyên tố cacbon mà không xảy ra đối với các nguyên tố khác.
C. Trồng rừng là một trong các biện pháp thúc đẩy tốc độ luân chuyển của dòng cacbon trong tự nhiên.
D. Cacbon vô cơ đi vào quần xã dưới dạng CO2 và tham gia vào quá trình quang tổng hợp.
05/11/2021 1 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực mà không xuất hiện trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
B. Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN
C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron
D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hoà phiên mã
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về đột biến số lượng NST, trong số các phát biểu sau đây phát biểu nào chính xác?
A. Trong quá trình nguyên nhân của hợp tử, nếu một NST kép không phân li khiến cả 2 chromatide đi cùng về một cực sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n + 2 và 2n – 2.
B. Một tế bào lưỡng bội nguyên phân mà quá trình hình thành vi ống bị ngưng trệ, có khả năng tạo ra tế bào bốn nhiễm.
C. Các thể đột biến đa bội thể thường gặp phổ biến ở thực vật và ít gặp ở các loài động vật trong tự nhiên.
D. Đột biến số lượng NST là dạng đột biến duy nhất có thể làm tăng số bản sao của 1 alen trong 1 tế bào.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Khi cho lai giữa hai thứ hoa màu đỏ với thứ hoa màu vàng thu được F1 toàn hoa màu lục. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có: 176 cây hoa màu lục: 59 cây hoa màu đỏ: 54 cây hoa màu vàng: 18 cây hoa màu trắng. Cho các cây hoa màu trắng ở F2 giao phấn ngược trở lại với F1 theo lý thuyết, kết quả thu được là:
A. 1 lục :1 đỏ :1 vàng:1 trắng
B. 3 lục:1 trắng
C. 100% lục
D. 9 lục :3 đỏ :3 vàng:1 trắng
05/11/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Tiên Du lần 2
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
15 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
36 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
91 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
30 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận