Câu hỏi:
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực mà không xuất hiện trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
B. Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp ARN
C. Sau phiên mã, phân tử mARN được cắt bỏ các đoạn intron
D. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hoà phiên mã
Câu 1: Khi nói về hoá thạch, phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Dựa vào hoá thạch có thể biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài sinh vật.
B. Hoá thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái đất.
C. Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
D. Có thể xác định tuổi của hoá thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch.
05/11/2021 2 Lượt xem
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về hoạt động operon Lac ở vi khuẩn E.coli, trong số các phát biểu dưới đây phát biểu nào chính xác?
A. Nếu xảy ra đột biến ở giữa gen cấu trúc Lac Z thì chắc chắn làm cho protein do gen này mã hóa bị bất hoạt.
B. Nếu đột biến xảy ra ở gen điều hòa Lạc I (gen R) làm gen này bất hoạt thì các gen của operon Lac cũng bất hoạt.
C. Khi protein ức chế (R) liên kết với vùng vận hành của operon thì các gen cấu trúc Lac Z, Lac Y, Lac A được phiến mã tạo chuỗi mARN chứa 3 gen.
D. Nếu đột biến thêm một cặp nucleotide ở vùng mã hóa của gen Lac I (R) thì có thể làm các gen cấu trúc Lac Z, Lac Y, Lac A phiên mã ngay cả khi môi trường không có lactose.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Mã di truyền nào sau đây trên phân tử mARN quy định cho axit amin mở đầu?
A. 5’AUG3’
B. 5’UAA3’
C. 5’UGA3’
D. 5’GUA3’
05/11/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Khi nói về chu trình sinh địa hóa, trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không chính xác?
A. Khai thác và sử dụng than đá là biện pháp đưa cacbon lắng đọng trở lại chu trình một cách nhanh chóng.
B. Sự lắng đọng trong tự nhiên chỉ xảy ra đối với nguyên tố cacbon mà không xảy ra đối với các nguyên tố khác.
C. Trồng rừng là một trong các biện pháp thúc đẩy tốc độ luân chuyển của dòng cacbon trong tự nhiên.
D. Cacbon vô cơ đi vào quần xã dưới dạng CO2 và tham gia vào quá trình quang tổng hợp.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Ở chim, trong hệ thống hô hấp của chúng không xuất hiện khí cặn vì:
A. Phổi chim không được cấu tạo bởi phế nang mà có các túi khí nên có thể thoát toàn bộ khí ra bên ngoài mà không có khí cặn
B. Hệ hô hấp của chim gồm phổi và các túi khí nên khí cặn không tồn tại trong phổi mà đẩy sang túi khí sau
C. Dòng khí lưu thông trong hệ hô hấp đi theo một chiều từ khí quản sang túi khí sau, phổi, túi khí trước và ra ngoài nên không tạo khí cặn
D. Các khí cặn được áp lực cao từ phổi đẩy vào các xoang xương tạo ra khối lượng riêng thấp, là đặc điểm thích nghi giúp chim bay tốt.
05/11/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Tiên Du lần 2
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
92 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
15 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
35 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
76 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận