Câu hỏi: Khi kiểm định thi công đập đất, tần suất lấy mẫu kiểm tra dung trọng đất lẫn nhiều cát cuội sỏi đắp thân đập được quy định bằng bao nhiêu?
A. 1 tổ mẫu/(200-400)m3
B. 1 tổ mẫu/200m3
C. 1 tổ mẫu/300m3
D. 1 tổ mẫu/400m3
Câu 1: Khi kiểm định đập bê tông trên nền đá, cần sử dụng số liệu quan trắc ứng suất tại những vị trí nào?
A. Mép biên thượng, hạ lưu đập, mép biên các hành lang.
B. Mặt tiếp giáp đập và nền.
C. Tất cả các vị trí có đặt thiết bị quan trắc ứng suất.
D. Cả a và b.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong kiểm định đập bê tông trọng lực có chiều cao tới 60m chịu tổ hợp tải trọng cơ bản, điều kiện bền của các điểm trên mặt thượng lưu đập được quy định như thế nào?
A. Ứng suất chính nén lớn nhất không vượt quá cường độ nén của vật liệu.
B. Ứng suất nén theo phương thẳng đứng không nhỏ hơn ¼ trị số áp suất thủy tĩnh tại điểm xét.
C. Cả a và b.
D. Cả a, b và không có ứng suất kéo.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi kiểm định đập đất, công tác đo đạc hiện trường thường gồm những nội dung gì?
A. Kiểm tra lại tọa độ lưới khống chế địa hình khu vực đập; đo vẽ cắt dọc và các mặt cắt ngang điển hình.
B. Đo xác định cao trình, bề rộng đỉnh đập và các cơ, độ dốc mái.
C. Đo đạc địa hình lòng hồ.
D. b và c.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi kiểm định độ bền trên mặt cắt nằm ngang của thân đập bê tông trọng lực cấp I và cấp II cao trên 60m, có lớp cách nước ở mặt thượng lưu, với tổ hợp lực cơ bản thì chiều sâu giới hạn cho phép của vùng kéo ở mặt thượng lưu bằng bao nhiêu?
A. B/2 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
B. B/3,5
C. B/6
D. B/7,5
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Lựa chọn chu trình quản lý rủi ro phù hợp:
A. Lập kế hoạch đối phó rủi ro – Xác định rủi ro – Phân tích rủi ro – Lập kế quản lý rủi ro - Kiểm soát và điều chỉnh rủi ro
B. Lập kế hoạch đối phó rủi ro – Xác định rủi ro – Phân tích rủi ro – Kiểm soát và điều chỉnh rủi ro
C. Lập kế hoạch quản lý rủi ro –Phân tích rủi ro – Xác định rủi ro – Kiểm soát và điều chỉnh rủi ro
D. Lập kế hoạch quản lý rủi ro – Xác định rủi ro – Phân tích rủi ro – Lập kế hoạch đối phó với rủi ro - Kiểm soát và điều chỉnh rủi ro
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cần sử dụng phương pháp nào để đánh giá khả năng làm việc an toàn của các kết cấu xây đúc đặt trong đập?
A. Kiểm tra bằng mắt thường để xác định nứt nẻ, nghiêng lệch, thấm, hỏng khớp nối, xâm thực bề mặt.
B. Sử dụng thiết bị đo cường độ vật liệu hiện tại.
C. a, b và so sánh cường độ thực đo với cường độ thiết kế của kết cấu.
D. a, b và tính toán kiểm tra sức chịu tải của kết cấu ứng với cường độ thực đo.
30/08/2021 3 Lượt xem
![Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 11 Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 11](/uploads/webp/2021/09/20/bo-cau-hoi-trac-nghiem-chung-chi-hanh-nghe-xay-dung-phan-11_1.png.webp)
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 11
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 285
- 1
- 50
-
32 người đang thi
- 310
- 0
- 50
-
42 người đang thi
- 295
- 0
- 50
-
91 người đang thi
- 295
- 2
- 50
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận